Tiết 15 + 16 ôn tập chương I

Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

- Biến tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15 + 16 ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 + 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Biến tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa và chuẩn bị phần câu hỏi ôn chương I (trang 39) III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP RÚT KN 1. Căn bậc hai số học của a0 Nếu x0 và x2 = a thì x là căn bậc hai số học của a số không âm. Ví dụ: vì 80 và 82 = 64 2. Điều kiện xác định của căn bậc 2: * TQ: xác định khi A0 * Ví dụ: a/ có nghĩa khi -2x + 3 0 ĩ -2x -3 ĩ x Vậy có nghĩa khi x b/ có nghĩa khi 0 ĩ x + 3 > 0 ĩ x > -3 Vậy có nghĩa khi x > -3 3. Hằng đẳng thức : * Aùp dụng: Rút gọn biểu thức: a/ (vì 4 > ) b/ (a < 2) c/ 4/ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: * Với a0, b0 thì * Aùp dụng: Tính a/ b/ 5/ Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: * Với a0, b > 0 thì * Aùp dụng tính: a/ b/ * BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I: Bài 70/40: Tính a/ = b/ Bài 71/40: a/ b/ c/ Bài 72/40: a/ xy - y+ - 1 = y(-1) + ( + 1) = (-1) (y+1) b/ = = c/ 12 - - x = 12 - 4 + 3 - x = 4(3 - ) + (3 - ) = (3 - ) (4 + ) Bài 74/40 a/ = 3 ĩ ĩ 2x – 1 = 3 hoặc 2x -1 = -3 ĩ 2x = 4 hoặc 2x = -2 ĩ x = 2 hoặc x = -1 b/ ĩ = 2 ĩ = 6 ĩ 15x = 36 ĩ x = Bài 75/40: chứng minh đẳng thức: a/ * Biến đổi vế trái, ta có: = = = Vậy b/ * Biến đổi vế trái ta có: = = = - = -2 Vậy: = -2 c/ (a > 0; b > 0; a # b) * Biến đổi vế trái, ta có: = = Vậy: (a > 0; b > 0; a # b) d/ ( * Vế trái ta có: = = Vậy: ( * Nếu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm? Cho HS tìm căn bậc hai số học của 64. * Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định. * Gọi Hs tìm x để căn thức sau có nghĩa: a/ b/ * Nhắc lại: + Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn? + Biểu thức khi nào? Gọi HS làm và sửa sai. * GV: cho HS chứng minh hằng đẳng thức * Aùp dụng: rút gọn a/ b/ * Cho Hs chứng minh định lý : Với a0, b0 thì * HS tính: a/ ; b/ * Cho Hs chứng minh định lý: Với a0, b > 0 thì * Hs tính : a/ ; b/ * Gọi HS nhắc lại các công thức biến đổi căn thức bậc hai. (Sau đó GV treo bảng phụ các công thức biến đổi căn thức) * Để tính toán và biến đổi các biểu thức có chứa căn thức bậc hai của ta sẽ rèn luyện các bài tập sau * Khi thực hiện các bài này ta nên dùng các công thức biến đổi nào? Gọi HS nhận xét và sửa. Ta sử dụng công thức biến đổi nào? + Gọi HS thực hiện. * Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. * Còn cách phân tích nào khác không? * Nhắc lại: *Cho Hs tự giải * Để chứng minh bài tập dạng này phải giải quyết thế nào? (Biến đối vế trái). * HS quan sát vế trái và cho biết phải thực hiện như thế nào? * Gọi HS lên bảng giải (HS cả lớp làm bài tập của mình) * Khi giải các bài tập này ta cần chú ý đến điều gì? (điều kiện) ( Nếu đề bài không cho điều kiện khi giải ta cần tìm điều kiện xác định) * Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? * Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Tiết 17 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I Tiết 28: ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất : y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. - Hs nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = -ax thoả thuận được hàm số y = -ax thoả mãn được một vài điều kiện nào đó. II. Chuẩn bị: SGK III. Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài mới A. Oân tập lý thuyết: HS trả lời các câu hỏi sau: Nêu định nghĩa hàm số: Hàm số được cho bởi những cách nào? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Dạng tổng quát và tính chất của hàm số bậc nhất Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox được hiển thị như thế nào? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’x: Cắt nhau Song song nhau Trùng nhau B. Bài ôn tập: Bài 32/61: a) y = (m-1)x + 3 Xác định giá trị a = ? Hàm số đồng biến khi nào? a>0 à m – 1 > 0 à m > 1 b) Tương tự cho câu b: k<5 Bài 33: Xác định tung độ gốc 2 hàm số trên để hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung ta cần gì? (tung độ gốc bằng nhau) à m + 3 = 5 – m M = 1 Bài 34, 35: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiêu chuẩn để hai đường thẳng song song cắt nhau và trùng nhau sau đó yêu cầu các nhóm trình bày bài 34, 35 mang sản phẩm lên bảng sửa. Bài 36: Để giải câu c học sinh nêu điều kiện 2 đường thẳng trùng nhau. Yêu cầu HS trả lời câu c? Bài 37: Gọi 2 nhóm vẽ đồ thị Gọi 1 nhóm tìm toạ độ A, B, C Tính độ dài đoạn thẳng Giáo viên cho các nhóm trình bày bài 37 vào bảng giấy và gọi từng nhóm một lên sửa. Bài tập về nhà: Xem lại phần lý thuyết và bài tập đã sửa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Tiết 29: KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 34, 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học 2) Kỹ năng: Nhận biết được từng dạng bài tập Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề 3) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm bài Phát huy tính tích cực khi hoạt động nhóm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Chuẩn bị: máy tính, phiếu học tập, phấn màu, thước kẻ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần viết bảng CĂN THỨC GV phát phiếu học tập cho hs Học sinh làm bài tập. Học sinh nêu cách giải. Dạng 1: a) b) c) Học sinh cần nhận biết được từng dạng bài tập để tìm hướng giải. Dạng 2: a) b) c) Cần sử dụng công thức nào để làm dạng 3 và 4 HS trả lời và lên bảng làm bài. Dạng 3: a) b) c) d) Dạng 4: a) b) c) d) Đối với câu c của dạng 5, các em còn cách giải nào khác? Học sinh trình bày các cách giải (nếu có thể) Dạng 5: (3 - )(3 + ) Gv cho HS hoạt động nhóm Học sinh hoạt động nhóm tìm hướng giải Dạng 6: a) b) c) Học sinh nhắc lại các bước vẽ đồ thị ĐỒ THỊ VÀ HÀM SỐ Bài 1: Cho (d): y = 2x – 7 và (d’): y = 5 – 3x a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính GV gọi học sinh lên bảng trình bày Bài 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (d): y = - 3 M (-2, -4), N(2,2), P(2,-2), Q(-2,0) Làm thế nào để lập được phương trình? Học sinh nêu các bước Bài 3: Viết phương trình đường thẳng: a) Đi qua điểm A(5,2) và B(5,3) b) Đi qua điểm C(3, -2) và D(-1, 4) c) Đi qua điểm E(-5,7) và song song với (d): y = 2x – 7 Học sinh nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH a) b) c) d) e) f) III. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã sửa Làm tiếp các bài tập chưa sửa tại lớp. Tiết 44, 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: + Khái niệm nghiệm và tập hợp nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cùng với minh hoạ hình học của chúng. + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; phương pháp cộng; phương pháp thế. - Củng cố và nâng cao các kỹ năng : + Giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. + Giải toán bằng cách lập hệ phương trình. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Ghi bảng GV dùng bài tập 40 trang 27 SGK - HS 1 làm câu a - HS 2 làm câu b - HS 3 làm câu c - Các HS còn lại cùng làm. Khi cả lớp làm xong, GV phát vấn: - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn - Em nào có thể nhắc lại mối quan hệ của các hệ số trong 2 phương trình của một hệ như thế nào thể khẳng định được số nghiệm của một hệ phương trình? Qua đó GV hệ thống lại kiến thức “Số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 40 trang 27 a) ĩ ĩ y Vậy hệ phương trình vô nghiệm. (1) (2) 1 1 x b) ĩ ĩ Vậy hệ phương trình có nghiệm (2,-1) (1) (2) 1 1 x 2 2 0 -1 3 c) ĩ ĩ vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. (1) (2) 1 1 x 2 0 -1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Gọi 2 HS làm bài 41 a - HS 1 giải hệ phương trình bằng phương trình thế. - HS2 giải hệ phương trình bẳng phương pháp cộng. Gọi 1 HS dãy 1 nhận xét + Đúng – đánh giá – cho điểm + Sai – sửa sai – đánh giá Gọi HS dãy 2 nhận xét + Đúng – đánh giá – cho điểm + Sai – sửa sai – đánh giá Bài 41 trang 27 - Một dãy làm bằng phương pháp thế - Một dãy làm bằng phương pháp cộng. Bài 41 trang 27 a) Phương pháp thế: Từ phương trình (1): ĩ x = (3) Thay (3) vào (2) ta được: ĩ ĩ Thay (4) vào (3) ta được: x = = Vậy hệ phương trình có nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 15 + 16.doc
Giáo án liên quan