Tích hợp giáo dục môi trường trong Công nghệ 7

Tiết 14

BÀI 19: BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

tích hợp phần:

 IV.BÓN PHÂN THÚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Hiểu được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun sới, tưới nước, bón phân thúc.

2. Kĩ năng: Biết cách chăm sóc cây trồng

3. Thái độ: Có ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó.

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Tranh H 29, 30 (SGK)

 2. HS: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường trong Công nghệ 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ và phát triển rừng Tuyên truyền phát hiện và ngăn trặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. ( Học sinh góp phần tích cực trong việc phát hiện những người phá hoại rừng, đốt rừng, lấn chiếm đất rừng ở Việt Nam. Khi phát hiện có hiện tượng trên các em báo cáo với chính quyền địa phương nhanh chóng và kịp thời) ? Nêu biện pháp bảo vệ rừng như thế nào. ? Theo em phải tham gia bảo vệ rừng như thế nào. HS: Thảo luận => ý kiến. GV: Nhận xét bổ sung. ? Nêu tác hại bảo vệ sự tàn phá rừng là gì. ( Hình 49 SGK ). Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu hình thức I. ý nghĩa: - Việc bảo vệ khoanh nuôi rừng phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đỗi với đời sống sản xuất của nhân dân ta. II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: - Gồm có các loại thực vật, động vật rừng, đất có rừng, đồi trọc, đất hoang thuộc sản xuất lâm nghiập. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. 2. Biên pháp: - Đạt được mục đích phải áp dụng triệt để các biện phát bảo vệ rừng. - Các cơ quan địa phương phải có kế hoạch biện pháp để bảo vệ rừng. - Cá nhân, tập thể không khai thác rừng bừa bãi. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng: 1. Mục đích: 2. Đối tượng khoang nuôi rừng: 3. Biện pháp: - Bảo vệ. 4. Củng cố: (3 phút) - HS: Đọc ghi nhớ, nội dung phần có thể em chưa biết. - GVnêu tình hình rừng của nước ta hiện nay và nhát là ở địa phương ta 5. Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi Sgk - Tìm hiểu ngành chăn nuôI ỏ địa phương hay tại gia đình Tiết 31 Bài 37.thức ăn vật nuôi. tích hợp phần: I .Nguồn gốc thức ăn vật nuôi i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2. Kĩ năng: Nhận biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. ii. Chuẩn bị: 1. GV: Hình 63, 64 ( SGK - T 99, 100) + Bảng phụ. 2. HS: Tìm hiểu về thành phần, nguồn gốc thức ăn vật nuôi. iii. tiến trình tổ chức dạy - học 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (5 phút) Giới thiệu bài mới. GV: Giới thiệu mục tiêu của bài, thức ăn vật nuôi cũng như thức ăn của người đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.. Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn của vật nuôi. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ( Hình 63 - SGK) HS: Nhận biết các loại vật nuôi ( Trâu, bò, gà đang ăn loại thức ăn nào ? GV: Hướng dẫn và chỉ ra nguồn gốc thức ăn vật nuôi dựa vào hình 64 ( SGK - T100) HS: Quan sát qua hình vẽ => Trả lời. * GV Nêu VĐ: Mô hình VAC có ảnh hưởng gì đến thức ăn vật nuôi? HS hoạt động nhóm( 3p) Các nhóm cho ra đáp án GV phân tích mối quan hệ của mô hình VAC đó là nguồn gốc thức ăn vn. Hoạt động 3: (19 phút) Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. I. Thức ăn vật nuôi: 1. Thức ăn vật nuôi: 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: (H 46 - SGK - T100) * Kết luận: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi: 4. Củng cố: (3 phút) - HS: Đọc nội dung phần ghi nhớ - GV: Tóm tắt nội dung của bài về thức ăn vật nuôi: Gồm có nguồn gốc thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi ( SGK - T101). - Tìm hiểu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi ? Ngày giảng: 7A. Tiết 32 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Tích hợp phần: II. vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS: Hiểu được vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng chăn nuôi tại gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng, tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. ii. Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng sơ đồ tóm tắt sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, sơ đồ của thức ăn. - Bảng phụ 2. HS: Tìm hiểu về vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. iii. tiến trình tổ chức dạy - học 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ( 22 phút) Tìm hiểu về sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn: Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. ? Hãy cho biết Prôtein, gluxit, lipít, vitamin, chất khoáng, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi. HS: Quan sát bảng 6 ( SGK -T103) => trả lời Học sinh hoạt động nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả. GV: Nhận xét qua bảng 6 => kết luận GV: * GV: Từ vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể người. Các chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn vật nuôi sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới con người nếu con người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách ly. GV: Lấy ví dụ trong thực tế trong đời sống hàng ngày việc chăn nuôi lợn, gà bằng thức ăn tăng trọng có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người ( Kết quả kiểm nghiệm của bộ y tế) HS: Dựa vào bảng trên hãy chọn các cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống các câu trong vở BT sao cho phù hợp với vai trò thức ăn. I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: - Sau khi tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm thức ăn nuôi khác nhau: Bảng 6:Vai trò của thức ăn (SGK ) 4. Củng cố: (3 phút) - HS: Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Thức ăn được cụ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào ? ( Bảng 5 SGK - T 102) - Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ? ( Bảng 6 SGK - T 103) 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi ( SGK - T103). - Tìm hiểu cách chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở địa phương hoặc gia đình. Ngày giảng: 7A. Tiết 39 Phòng ,trị bệnh thông thường cho vật nuôi Tích hợp phần: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được những nguyên nhân cơ bản sinh ra bệmh ở vật nuôi. Cách phòng trừ 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số nguyên nhân để phòng trừ, học sinh có kỹ năng chăn nuôi tại gia đình. 3. Thái độ:Có ý thức phòng và trị bệnh cho vn tại gia đình và địa phương Có ý thức bảo vệ và sử dụng, tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. ii. Chuẩn bị: 1. GV: - Tài liệu vè thiệt hại của dịch ga cầm ( Báo nhân dân) + Bảng phụ 2. HS: PHT nhóm iii. tiến trình tổ chức dạy - học 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu thế nào là vật nuôi bị bệnh ( 7p) GV: Gợi ý cho học sinh trả lời. VD: nhiễm lạnh, lợn con đi ngoài phân trắng HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhn gây ra bệnh ở vật nuôi ( 10p) GV: Theo sơ đồ 14 tr 122 SGK Hỏi: Em hãy kể những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi.? Chú ý: các bệnh do yếu tố sinh học gây ra do hai loại: -Truyền nhiễm và không truyền nhiễm -Bệnh truyền nhiễm do: vi khuẩn, virus -Bệnh không truyền nhiễm: do ký sinh trùng: giun, sán v.v: bệnh thông thường * ? Ngoài 2 nguyên nhân chính trên con có nguyên nhân nào khác ? GV+ HS phân tích yếu tố ko kém phần quan trọng đó là môi trường trong chăn nuôi Tư đó GV gd và nâng cao tự giác phòng bệnh cho vật nuôi cua gia đinh cũng như cộng đồng HS lấy VD ( Như quang, vứt con vật nuôi chết bừa bãi ra khỏi địa danh nhà mình..) HĐ3 Cách phòng trị bệnh ( 20p) HS: Đọc và đánh dấu X vào vở bài tập những biện pháp đúng, cần lalmf nhằm trị bệnh cho vật nuôi: tr122 SGK Phòng và trị bệnh cho vật nuôi: Khái niệm về bệnh Vật nuôi bị bệnh khi: Rối loạn chức năng sinh lý Hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh Giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế Nguyên nhân sinh ra bệnh - Bệnh truyền nhiễm: - Bệnh không truyền nhiễm ( Sgk) III - Phòng trị bệnh cho vật nuôi Củng cố: ( 3p) HS nhắc lại nd bài * Em cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? * Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? lấy 1-2 ví dụ về những nguyên nhân trên? hai VD nguyên nhân do môi trường? 5 - Hướng dẫn: *Học bài theo câu hỏi Sgk *Tìm hiểu các loai thuốc chữa trị bệnh cho vật nuôi Tiết50 . Bài 56 Bảo vệ môi trường và nguồn nuôi thuỷ sản Tích hợp phần: I . ý nghĩa I- Mục tiêu. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản. - Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản 2- Kỹ năng: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và bảo vệ môi trường thuỷ sản 3- Thái độ : GD ý thức có trách nhiệm cùng cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường chung và đặc biệt môi trường thuỷ sản. II- Chuẩn bị III – Tiến trình dạy học: 3- Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Tim hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ( 10p) HS cho biết tình hình môi trường sinh thái ở nước ta ? * Môi trường nước bị ô nhiễm như thế nào ? * Nguyên nhân bị ô nhiễm ? HS đọc thông tin Sgk HS lấy VD ô nhiễm do nước thải do sinh hoạt của con người..? Do các nhà máy ? GV đưa một số thông tin và phân tích cho HS thấy được một số nguyên nhân do con người gây ra - Sinh hoạt của con người, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làm môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng VD:. - Các hoạt động khai thác mang tính huỷ diệt với cường độ cao làm cho cá, tôm, sinh vật bị tiêu diệt sạch không còn khả năng sinh sản VD: Chất độc, chất nổ, kích điện - Rừng đầu nguồn bị tàn phá gây hiện tượng mua lũ, hạn hán gây tổn thương lớn cho nguồn thuỷ sản - Đắp đập ngăn sông xây dưng hồ chứa nước làm thay đổi môi trường sinh thái, thay đỏi bãi để và các đường di chuyển theo mùa của một số loài thuỷ sản - Từ đó việc bảo vệ môi trường thuỷ sản là nhiệm vụ quan trọng của ngành thuỷ sản nói riêng và của toàn xã hội nói chung HĐ2: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ môi trường (15’) HĐ3: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (10’) I- ý nghĩa. ( SGK) II- Một số biện pháp bảo vệ môi trường. III- Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 4- Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ - S GK - HS nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản ở địa phương ta? - Tại địa phương ta đã và đang thực hiện biện háp nào để bảo vệ môi trường thuỷ sản. 5- Hướng dẫn: (2’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Ôn tập phần nuôi thuỷ sản + toàn bộ kíên thức HK2 (về lý thuyết + kỹ năng thực hành)

File đính kèm:

  • docTich hop GD moi truong CN7 - 2008-2009.doc