I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi SGK)
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm.
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 11 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hai giờ đầu là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
36 – 25 = 11 (km)
đáp số: 11 km
*Kết quả:
Số thứ nhất là: 2,5
Số thứ hai là: 2,2
Số thứ ba là: 3,3
To¸n («n)
- Mục tiêu :Củng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vÒ trõ hai sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng trõ hai sè thËp ph©n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra bµi cò: HS nh¾c l¹i c¸ch trõ hai sè thËp ph©n.
VËn dông lµm bµi tËp. 78,2 – 24,6 = 53,6 5,12 – 1.67 = 3,45
2.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1: §Æt tÝnh råi tÝnh.
70,6 – 26,8 273,05 – 90,27 81 – 8,89 13,5 – 7,69
70,6 273,05 81 13,5
26,8 90,27 8,89 7,69
43,8 182,78 72,11 5,81
Bµi tËp 2 :T×m x
a) x + 2,47 = 9,25 b) x – 6,54 = 7,91
x = 9,25 – 2,47 x = 7,91 + 6,54
x = 6,78 x = 14,45
‘
c) 3,72 + x = 6,54
d) 9,6 –x = 3,2
x = 6,54 – 3,72 x = 9,6 –3,2
x = 2,82 x = 6,4
3.Cñng cè, dÆn dß :
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc, dÆn HS vÒ nhµ «n l¹i c¸ch trõ hai sè thËp ph©n
Ôn Tiếng Việt:
I.Mục đích yêu cầu:
-HS biết tìm được những từ thuộc chủ dè Tổ quốc-Nhân dân để điền vào bài tập.-Biết phân các từ đã cho thành các nhóm theo chủ đề.-Biết đặt câu với thành ngữ cho trước.
-GD học sinh có tình cảm với quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền và chỗ trống:quốc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách.
a.....số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b.Hỡi....đồng bào.
c.Tiết kiệm phải là một .......
d. Thơ....... của Nguyễn Trãi.
e.......nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm:
a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b.Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn.
Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Đặt câu với thành ngữ sau: Quê hương bản quán
Nhận xét, ghi bảng
Bài 4: Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:
a.thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt ,nhà nông, lão nông, nông dân,
b.thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ cong nghiệp, thợ hàn, thợ mọc, thợ nề, thợ nguội.
c.giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn ,nhà báo.
Bài 5:Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu sau:
a.thợ + x ( M : thợ điện, thợ mộc)
b.x + viên( M:Giáo viên)
c.nhà + x (M: nhà văn)
d.x + sĩ ( M: bác sĩ)
Chấm, chữa bài
Bài 6: Đặt câu với mỗi từ sau: lành nghề, khéo tay
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Đọc đề và thảo luận theo cặp
Báo cáo kết quả
a. Quốc lộ số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b.Hỡi quốc dân đồng bào.
c.Tiết kiệm phải là một quốc sách.
d. Thơ quốc âm của Nguyễn Trãi.
e.Quốc hiệu nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Đọc đề, làm việc cá nhân, báo cáo kết quả:
a, tổ tiên
b, quê mùa
Nối tiếp nhau nêu miệng câu mình đặt
Trao đổi nhóm tìm từ
Báo cáo kết quả
Làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Toán $55:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: : Biết:
- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Yêu cầu học sinh làm được bà 1,3 /55 SGK
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng nhóm.
HS: SGK, bảng con, nháp, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên:
Đặt tính rồi tính. 1,2
3
3,6 (m)
- Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên 3.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
0,46
12
92
46
5,52
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (56):
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- Gv chấm 1 số bài, nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài.- GV nhận xét giờ học. HD BTVN: Bài 2(56)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con
*Kết quả:
17,5
20,9
2,048
102
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
Trong 4giờ ôtô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km
Tập làm văn $22:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu:
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, Bảng phụ viết mẫu đơn.
-HS: SGK, Vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại ở tiết trả bài giờ trước..
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
2.2-Hướng dẫn HS viết đơn:
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
-Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
+GV nhắc HS:
+)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
-Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét chung về tiết học.về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
-HS đọc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới thiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
Chính tả $ 11 ( nghe – viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được bài tập (2) a/b.Liên hệ giáo dục cho hs biết bảo vệ mt,biển đảo
(nếu có)
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV :-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a.
-Bảng nhóm
HS : Vở chính tả, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.
-Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.a (104):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS nhúp phiếu và làm bài
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
* VD về lời giải:
Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm ; lương thiện, nương rẫy ; đốt lửa, một nửa.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
10’
2’
I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 11:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt
- Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ
- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.
+ Tồn tại :
- Một số em trong giờ học còn gây ồn
- Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
III/ Kế hoạch công tác tuần 12:
-Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
- Học chương trình tuần 12
- Tiếp tục tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet
- Tiếp tục học bồi dưỡng HSG.
- Phụ đạo HS yếu.
- Tham gia luện tập cờ vua, bóng bàn, điền kinh.
- Lên kế hoạch sổ Chi đội
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
- Hát tập thể một số bài hát .
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 11.doc