I. MỤC TIÊU:
- Biết đư¬ợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu đư¬ợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* KNS - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
II.Đồ dùng:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ. Phiếu giao việc.
III.Hoạt động trên lớp:
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới nước ta?
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
Hoạt động cả lớp
- Quan sát và trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Hoạt động nhóm
- Dựa vào tranh , ảnh và SGK thảo luận theo yêu cầu.
- HS lên bảng chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Buổi chiều
THToán
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số.
3. Bài mới
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
B/ Hướng dẫn luyện tập
*Bài 4 tr 153: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - HS đọc to trước lớp
- HS tự làm bài
*Bài 5tr 153: YC hs tự làm bài - HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H
*Bài 3 tr 156: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
*Bài 3tr 157: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs tự làm bài
- HS đọc to trước lớp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-HS nêu
-Lắng nghe
Bài giải
Tuổi con:
Tuổi bố:
Hiệu số phần bằng nhau:
9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
- Câu đúng là hình B
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Qui NHơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
67 500 000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đ là:
1 500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
1000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: CD: 3cm; CR: 2cm
Soạn ngày 23tháng 4 năm 2013
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
TOÁN
T 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
- Các bài tập cần làm : 1(dòng 1, 2) ; 2 ; 3; 4(dòng 1) ; 5.
II CHUẨN BỊ:
Phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 5’
-Gọi HS làm BT4,5 tiết 154.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 32’
Giới thiệu bài:
Bài 1 dòng 1,2
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 dòng 1
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính.
Bài 5
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
3.Củng cố -Dặn dò: 2’
-Dặn HS về nhà làm các bài 1,3,4 và chuẩn bị bài sau.
-GV tổng kết giờ học.
-2 HS
-HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích.
b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:
a). 1268 + 99 +501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I - MỤC TIÊU
Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, phiếu, SGK, vở ,bút,nháp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 5’
-Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích..
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 32’
Giới thiệu bài:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a - b - c.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở.
-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe, thực hiện.
CHÍNH TẢ
T 31: NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp.
- giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người.
II. ĐỒ DÙNG:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 5’
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 32’
Giới thiệu bài:
a) Hướng dẫn chính tả
-GV đọc bài thơ một lần.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha.
-GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước.
b) GV đọc- HS viết
-Đọc từng câu hoặc cụm từ.
-GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài.
-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Bài tập 2 a:
a)Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ.
-GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng
* Bài tập 3:
a) Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2).
-Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116). Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ.
- HS viết ra bảng con.
- HS nghe
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép những từ đúng vào vở.
-HS làm bài cá nhân.
- HS nghe
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
- Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
-Ý kiến các thành viên trong tổ.
- GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
2. GV đánh giá chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
- Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
- Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
- Bầu cá nhân tiêu biểu:...............................................................................................
- Bầu tổ tiêu biểu:.......................................................................................................
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ.
- Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
- Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ.
- Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ.
File đính kèm:
- TUẦN 31.doc