TẬP ĐỌC
Phân xử tài tình
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Quán Toan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nước dâng lên)có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
- HS nhầm lẫn giữa số đo thể tích và số đo diện tích.
- Bài 3: Một số HS chưa hình dung yêu cầu bài, lúng túng khi xác định thể tích hòn đá.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 2-3’)
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- G chốt kiến thức, nhận xét tiết học
- Nhiều HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ .......
______________________________________________
địa lí
Bài 23: Một số nước ở Châu Âu
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu. Bản đồ các nước châu Âu.
- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí giới hạn của châu Âu? Nêu đặc điểm kinh tế?
- G nhận xét.
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Tìm hiểu các nước ở châu Âu
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
A. Liên bang Nga
- HS làm SBT; đổi vở kiểm tra bài nhau.
- HS trình bày bài làm của mình. HS khác nhận xét, bổ sung
"G chốt ý đúng
Các yếu tố
Đặc điểm
Vị trí địa lí:
Diện tích:
Dân số:
Khí hậu:
Tài nguyên khoáng sản:
Sản phẩm công nghiệp:
Sản phẩm nông nghiệp:
Nằm ở Đông Âu, Bắc á
Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
144,1 triệu người
Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc Liên bang Nga)
Rùng Tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than ...
Máy móc thiết bị, phương tiện giao thông
Lúa mì, ngô, khoai tây, lơn bò, gia cầm
* Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á có diện tích lớn nhất thế giới, có niều tài nguyên thiên và phát triển nhiều ngành kinh tê.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
B. Pháp
- HS quan sát hình 1 SGK. Thảo luận nhóm đôi và trả lời theo câu hỏi:
+ Vị trí nước Pháp? Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào?
+ So sánh vị trí địa lí, khí hậu của Liên bang Nga với Pháp? (Nga: Đông Âu, phía bác giáp Bắc Băng Dương nên có khí hâu lạnh hơn; Pháp: ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa)
- G gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
C. Hoạt động kinh tế ở Pháp và Liên bang Nga
- HS đọc thầm lại phần 1 và 2 SGK; trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp?
+ Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Nga?
+ So sánh các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp với sản phẩm của nước Nga?
- H trình bày trước lớp.
- G kết luận: ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản cho nhân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nông sản chính là lúa mì, khoai tây, củ cải đường, nho và chăn nuôi bò lấy thịt, sữa. Nước Pháp có nhiều mặt hàng công nghiệp nổi tiếng. Các sản phẩm nổi tiếng này là: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm, dược phẩm. Ngoài ra, Pháp còn có phong cảnh tự nhiên và các công trình kiến trúc nổi tiếng đã thu hút nhiều khách du lịch trên thế giới.
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nêu một số đặc điểm chính về tự nhiên, kinh tế của nước Nga và nước Pháp.
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung .
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết trước
- 2 H
2. Dạy bài mới
a. Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* Ưu điểm: Hầu hết học sinh chọn được một câu chuyện để kể, trình bày đủ bố cục 3 phần.
- Một số H nhớ truyện và kể tương đối tốt như ..
- .
* Nhược điểm:
- Đa số H không biết kể một cách tự nhiên bằng ngôn ngữ kể truyện, trình bày lủng củng, vụng về.
- Một số em không thuộc truyện nên kể không đúng cốt truyện như :
..
* Một số lỗi điển hình:
- Chính tả: .
- Dùng từ:
- Đặt câu: Người em một hôm người em thấy một con chim đại bàng đến cây khế ăn khế của anh.
- Vừa lúc con chim chở người anh ra đến giữa biển. Thì con đại bàng nặng quá liền hất anh ta xuống biển.
b. Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
c. Học tập những đoạn văn hay:
- G gọi 1 số hs đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập.
- HS chữa lần lượt từng lỗi:
- (. ....bỏ dấu chấm để làm câu ghép)
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi
- Đổi vở để soát lỗi
- HS đọc
d. Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
- G gợi ý hs viết lại đoạn văn
- HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại
- 3- 5 hs đọc bài
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------
Chính tả ( nhớ- viết)
Cao Bằng
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ đầu bài thơ: Cao Bằng
2. Viết hoa đúng các tên riêng, tên địa lí Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b. Hướng dẫn chính tả: ( 10-12’)
* G đọc mẫu
- Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, suối trong, lành
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.
c. Viết chính tả ( 12-14’)
- G hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5’)
- G đọc soát lỗi 1 lần
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10’)
* Bài 2/ 48SGK
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng
a. Côn Đảo; Võ Thị Sáu
b. Điện Biên Phủ; Bế Văn Đàn
c. Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi
* Bài 3/ 48SGK
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai
3. Củng cố (1– 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện bảng con và nêu
- đọc thầm
- 3- 4 hs đọc; HS khác nhẩm theo
- HS đọc, phân tích
- HS viết bảng con
- HS sửa lại tư thế ngồi
- Viết bài
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.
- H làm vở, chữa miệng
- HS làm SGK
----------------------------------------------
Toán
Tiết 115: Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Tính thể tích HHCN có kích thước là 15 dm; 35 cm; 5cm
- Muốn tính thể tích của HHCN ta làm thế nào?
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (12-15’)
- G đưa VD: Tính thể tích HLP có cạnh 3 cm
Vận dụng cách tính V của HHCN hãy tính V của HLP?
- Nêu cách tính
- Muốn tính thể tích HLP ta làm như thế nào?
"Quy tắc/ SGK 122
Giới thiệu: V là thể tích; a là cạnh của HLP. Hãy viết công thức tính V của HLP
- Công thức: V = a x a x a
- H làm bảng con
- Đọc VD
- H làm bảng con:
V= 3 x 3 x 3=27( cm3)
- Muốn tính thể tích HLP ta lấy: cạnh x cạnh x cạnh
- H đọc (dãy)
- Bảng con: V= a x a x a
- H nhìn công thức"nêu quy tắc
3. Hoạt động 3: Luyện tập (17-19’)
Bài 1:
- Kiến thức: Giúp Hs nắm được cách tính độ dài, diện tích một mặt, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
- Nêu cách làm
- G chốt cách làm:
+ Nêu cách tính thể tích ở HLP thứ nhất.
+ ở HLP thứ 3, em làm cách nào để tính được độ dài một cạnh?
"Chốt: cách tính Stp, V hình lập phương
- H đọc thầm, xác định yêu cầu.
- Làm nháp, đổi vở kiểm tra
- Chữa miệng, H khác nhận xét
Bài 2
- Muốn tính số cân nặng của khối kim loại cần tìm gì trước?
- Giải bài toán em vận dụng KT gì đã học?
"Chốt: Giải bài toán em vận dụng công thức tính V hình lập phương
* Lưu ý: Tìm số cân nặng của khối kim loại HS lấy V của khối kim loại : 15
- H đọc thầm, xác định yêu cầu
- ... thể tích của khối kim loại HLP
- H làm vở, chữa bảng phụ
Bài 3
- Kiến thức: Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Để tính thể tích của hình lập phương em làm thế nào?
Bài giải
a. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x9 = 504 (cm3)
b. Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a. 504 cm3; b. 512 cm3
- Giải bài toán em vận dụng KT gì đã học?
" Chốt: Giải bài toán liên quan đến tính thể tích HHCN, thể tích HLP, tìm TBC của nhiều số
- H đọcthầm, xác định yêu cầu
- Phải tìm độ dài của cạnh hình lập phương bằng cách áp dụng dạng toán tìm trung bình cộng của các số: Lấy tổng chiều dài, chiều rộng, chiều cao chia cho 3.
- Làm vở, chữa bảng phụ
- H khác nhận xét
- HS trả lời
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
- HS nhầm lẫn giữa số đo thể tích và số đo diện tích.
- Bài 3: Một số HS không tính được cạnh của hình.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2-3’)
- G chốt kiến thức, nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................ .......
----------------------------------------------
hoạt động tập thể
I. Mục đích yêu cầu
- H thấy đợc uu khuyết điểm của mình trong tuần và biết tự sửa lỗi trong tuần tới.
- Phát động thi đua tuần 6.
II. Các hoạt động chủ yếu
1. Nhận xét tình hình trong tuần.
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét kết quả theo dõi của mình trong tuần.
- G nhận xét chung.
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
2. Phương hướng tuần tới.
Ngày tháng năm 2013
Người kiểm tra
Trần Thị Thuý Bình
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 23.doc