Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 8

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Chăm làm việc nhà T2

I.MỤC TIÊU:

- Nhìn nhận tự đánh giá tham gia làm việc nhà của bản thân.

- Cần làm việc nhà trong tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình trong công việc gia đình.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu chữ G, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2’ 2.Bài mới. Gtb HĐ 1: Quan sát Hd viết chữ hoa G 10’ HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng 10’ HĐ 3: Viết vở 10’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS viết chữ E, Ê -Chấm vở ở nhà của HS -nhận xét chung -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa mẫu chữ G -Chữa G khác các con chữ khác ở chỗ nào? -Chữ G gồm mấy nét? -HD cách viết chữ G. -nhận xét chung. -Giới thiệu cụm từ:Góp sức chung tay. Em hiểu nghĩa cụm từ như thế nào? -Yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao của các con chữ? -HD viết chữ : Góp -Nhắc nhở HS cách viết – theo dõi uốn nắn. -Chấm và nhận xét. -Dặn HS. -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học, -Quan sát và phân tích. -Các chữ khác cao 5 li, chữ G cao 8 li 2nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới , nét 2 là nét khuyết ngược. -Theo dõi quan sát. -Viết bảng con 2 – 3 lần. -2 – 3Hs đọc lại. -Lớp đọc -Cùng nhau đoàn kết để làm mọi việc. -Vài HS nêu. -Viết bảng con 2 – 3 lần. -Viết vở. -Viết bài ở nhà Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Phép cộng có tổng = 100. I. Mục tiêu. Giúp HS: Thực hiện được phépcộng (cộng nhẩm, viết) có nhớ có tổng = 100 Vận dụng phép cộng có tổng = 100 khi làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 83 17 100 + 99 1 100 + 75 25 100 + 64 36 100 + 48 52 100 + 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. Gtb HĐ 1: HD thực hiện phép cộng có tổng = 100 10’ HĐ 2:Thực hành 20’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Yêu cầu làm bảng con -Nhận xét -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu phép tính: 83 + 17 -Nhận xét bài của HS chữa bài. -HD lại cách cộng cho HS -Khi cộng ta cộng như thế nào? Bài 1: Bài 2:HD cách cộng cho HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? Bài 4: -chấm vở HS. -nhận xét tiết học. -Dặn HS. 37 + 25 59 + 13 46 + 34 -Nhắc lại tên bài học. -Làm bảng con. -2-3Hs nêu cách cộng -Cộng từ phải sang trái. -HS đọc yêu cầu. -Vài Hsnêu miệng theo cặp. 60 + 40 = 100 90 + 10 = 100 80 + 20 = 100 50 + 50 = 100 30 + 70 = 100 -Điền số: Làm vào vở. 58 +12 70 +30 100 35 +15 50 -20 35 -2HS đọc. -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Về nhà làm bài tập. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – kể ngắn theo câu hỏi. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. -Biết trả lời các các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Dựa vào các câu trả lời viết 1 đoạn văn 4 – 5 câu về thầy cô giáo. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2-3’ 2.Bài mới. GTB: 2’ Hđ1:Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 10’ Hđ2: Trả lời câu hỏi về thầy côgiáo. 10’ HĐ3: Viết đoạn vặn về thầy cô giáo 10’ 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Nhận xét, ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài1:Đọc bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? -HDthực hành: TH1.Bạn đến thăm nhà em,em mở cửa mời bạn vào nhà chơi. -TH2:Nêu tình huống và nêu yêu cầu thảo luận, đóng vai. -Khi nhờ bạn cần có thái độ như thế nào? TH3: -Khi nhờ( Yêu cầu) em cần nói như thế nào? -Cô giáo lớp 1 của em tên gì? -Tình cảm của cô đối với các em như thế nào? -Em nhớ nhất điều gì ở cô? -Tình cảm của em đối với cô thế nào? -Tuyên dương HS kể hay. -Bài 3: -Gọi HS đọc lại. -Chấm một số bài. -Hệ thống bài. -Dặn HS: -Kể chuyện : Chiếc bút của cô giáo. -Đọc thời khoá biểu của lớp. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -2 HS đọc lại. -Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị đối với bạn. -1 HS đọc TH. HS 1 đóng vai bạn đến chơi. -HS 2 đóng vai mời bạn. -Thực hiện -Vài HS nói theo tình huống. -Thảo luận theo cặp. -2-3 HS lên đóng vai. -Nhận xét. -Vài HS nêu ý kiến. -Thái độ biết ơn, nói nhẹ nhàng. -Thảo luận theo cặp. -2-3 cặp đóng vai. -Nhận xét. -Nhiều HS nói theo yêu cầu. -Nói với giọng khẽ, nhỏ, ôn tồn để khỏi làm ồn đến lớp và bạn dễ tiếp thu. -2 HS đọc yêu cầu. -Trả lời từng câu hỏi. -Nêu: -Cô yêu thương, dạy bảo, chăm lo cho chúng em -Nêu: -Quý mến, nhớ đến cô, biết ơn cô -5-6 HS kể lại theo 4 câu. -Nhận xét. -2 HS đọc yêu cầu. -Làm vào vở bài tập. -2 HS đọc lại. -Nhận xét, bổ sung. -Về tập nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với mọi người. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Ăn uống sạch sẽ. I.Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ. Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3 – 4’ 2.Bài mới. a-Gtb 2’ b-Giảng bài. HĐ 1: Làm gì để ăn sạch uống sạch.8 – 10’ HĐ 2: Uống sạch cần làm gì? 8 – 10’ HĐ 3:Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. 7’ 3.Củng cố –dặn dò. 2’ -Hằng ngày em ăn uống mấy bữa? -Ăn uống những thức ăn gì? -Tại sao cần ăn đủ no uống đủ nước? -Nhận xét đánh giá. -Trong bài hát cò ăn uống như thế nào? Ăn uống sạch cần làm gì? -Nêu yêu cầu. -Để ăn sạch phải làm gì? -Nêu yêu cầu thảo luận: Làm thế nào để uống sạch? -Treo tranh minh hoạ. Thế nào là uống sạch? -Nêu yêu cầu thảo luận. +Đưa ra một số lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ? KL:Phải thực hiện ăn uống sạch sẽ. -Qua bài em ra được điều gì? -Ở nhà em đã làm gì để ăn sạch uống sạch? -Dặn HS. -Nêu. -Nêu. -Nêu. -Hát đồng thanh bài: Thật đáng chê. -Nêu. -Nêu. -Thảo luận theo cặp. -Nêu. +Rửa tay bằng nước sạch +Rửa tay dưới vòi nước +Gọt vỏ trước khi ăn. +thức ăn được đậy kín. +Rửa bát đũa sạch sẽ. -2-3 Nêu. -Thảo luận theo cặp. -Cho ý kiến. -Quan sát và nêu ý kiến. H6: chưa hợp vệ sinh H7:Chưa hợp vệ sinh H8:Hợp vệ sinh. -Giải thích vì sao? -Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa sạch. -Thảo luận.nhóm 4 HS. -Đại diện các nhóm báo cáo +Ăn uống sạch sẽ đem lại lợi ích: có sức khoẻ tốt, không bị bệnh. +giúp học tập tốt. +Không mắc bệnh đường ruột. -Các nhóm nhận xét bổ xung. -Phải ăn uống sạch sẽ. -Nêu. -Thực hiện theo lời của bài học THỂ DỤC Bài: Ôn tập bài phát triển chung – Đi đều. I.Mục tiêu: Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu hs biết và thực hiện tương đối chính xác từng động tác. Ôn đi đều. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Khăn bịt mắt. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tay hát “Múa vui” -Chạy trên địahình tự nhiên. -Đi vòng tròn hít thở sâu. B.Phần cơ bản. 1)Nêu tên động tác –HS tập theo mẫu của GV -Cán sự lớp điều khiển GV theo dõi chung. -Chia tổ cho HS luyện tập. -Đại diện 2 tổ lên thể hiện. 2)Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. – Chọn 4HS làm người đi bắt dê và cho HS chơi. 3)Đi đều: GV điều khiển cho HS đi đều. -Theo dõinhận xét chung. C.Phần kết thúc. -Cúi người nhảy thả lỏng. -Hệ thống bài học, -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn lại bài thể dục phát triển chung. 1-2’ 1-2’ 60-80m 4-5lần 2x8nhịp 2x 8 nhịp 6-8’ 2-3lần 2-3lần 5-6lần 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài 2: An toàn giao thông Em tìm hiểu đường phố I. Mục tiêu. Giúp HS nắm được : Thế nào làđường phố đẹp an toàn. Biết được đường phố như thế nào là không an toàn, chưa sạch. Biết đường làm nơi em ở đã sạch sẽ an toàn chưa. Thực hiện an toàn giao thông trên đường phố cũng như đường làng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ1: Giới thiệu đường phố sạch đẹp an toàn 10’ HĐ 2: Đường phố chưa an toàn. 10’ HĐ 3: Tổng kết tháng 10’ 3.Dặn dò: 1’ -Em cần làm gì khi đi trên đường phố? -Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi trên đường cần làm gì? -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu yêu cầu. -Lòng đường phố như thế nào? -Vỉ hè có những gì? -Nêu KL:Đường phố đẹp và an toàn có lòng đường rộng, có cây xanh, đèn chiếu sáng, tín hiệu giao thông. -Yêu cầu mở sách trang 10 -Đây là đường 2chiều, Em có nhận xét sự giống và khác nhau với đường an toàn? -Đường ngõ hẹp đã an toàn chưa? -Để đảm bảo an toàn em cần làm gì? -Nhận xét về việc thực hiện an toàn giao thông của HS. -Dặn HS. -Nêu. -Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh Sgk (9-10) -Rộng thoáng. -Cây xanh, đường chiếu sáng. -Tín hiệu giao thông. Vài HS nhắc lại. -Quan sát. -Có nhiều người đi lại, vỉ hè hẹp. -Chưa, không có vỉ hè người xe đi lại không trật tự. -Không chơi đùa trên vỉ hè -Đọc ghi nhớ. -Nhận xét – đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông ở nhà. -Thực hiện theo bài học.

File đính kèm:

  • doctuan8_lt2.doc
Giáo án liên quan