Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 6

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Gọn gàng, ngăn nắp.

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện cách ứng sử phù hợp để giữ nhà cửa gọn ngàng, ngăn nắp.

- Tự kiểm tra việc thành hành giữ gọn gàng, ngăn nắp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 – 5 -Suy nghĩ và nêu miệng. 15 < < 25 27 –5, 19 + 4, 17+4. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa Đ. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa Đ (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Đẹp trường đẹp lớp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ Đ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết hoa 7’ HĐ 2: HD viết từ ứng dụng. 10’ HĐ 3: Viết 12’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Chấm một số vở tập viết. -Nhận xét – đánh giá HS viết bảng. -Đưa chữ mẫu Đ, D. -Đọc: Đ,D. -Viết mẫu + mô tả. -Nhận xét uốn nắn. -Đưa cụm từ ứng dụng. -Đẹp trường đẹp lớp: câu khuyên các em làm gì? -Vậy các cần làm gì để giữ làm đẹp trường lớp? -Nhận xét đánh giá. -Nêu độ cao các con chữ trong câu? -HD cách viết nối chữ. -Nhận xét – cách viết. -Nhắc nhở trước khi viết. -Theo dõi uốn nắn. Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc nhở HS. -Viết bảng con: Dân giàu nước mạnh. -Quan sát và nhận xét: Hai con chữ giống nhau. Khác -Viết bảng con, 1 – 2 lần. -Nghe – quan sát. -Đọc. -Biết làm đẹp trường lớp. -Nêu. Đ, l, g cao 2,5 li -p, đ cao 2 li -t cao 1,5 li -r cao 1,25 li Còn lại 1 li. -Viết bảng con, đẹp trường đẹp lớp 2 – 3 lần. -Viết bài vào vở. -Về viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Bài toán về ít hơn. I. Mục tiêu. Giúp HS: Có khái niệm về ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn dạng đơn giản. Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn có một phép tính). II. Chuẩn bị. -Bảng cài, một số loại hoa quả, ô vuông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 32hs 1.Kiểm tra. 5 – 7’ 2.Bài mới. HĐ 1:Giới thiệu bài toán về ít hơn. 12 – 15’ HĐ 2: Thực hành: MT: Củng cố về cách giải bài toán ít hơn. 15’ Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố. 2’ -Tóm tắt trên bảng. Lớp 2A: 7 hs Lớp 2B: ? hs Lớp 2B nhiều hơn lớp 2A mấy học sinh? -Vậy lớp 2A ít hơn lớp 2B mấy học sinh? -Ít hơn có nghĩa là phải bớt đi -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc bài toán. -Đây có phải là dạng bài toán nhiều hơn không vì sao? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 7 quả Hàng trên: Hàng dứơi: 2 quả ? quả -Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? Bài 1: -HD HS tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề. Thấp hơn có nghĩa gần như ít hơn. -yêu cầu HS tóm tắt và giải. -Chấm vở nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -1HS lên bảng giải. -Các HS khác làm bảng con. Lớp 2B có số học sinh là. 32 + 7 = 39 (học sinh). Đáp số: 39 học sinh. -7HS -7 học sinh. -Nghe và theo dõi. -2HS đọc lại – lớp đọc thầm. -Nêu: Hàng trên : 7 quả. Hàng dưới ít hơn hàng trên2 quả -Hàng dưới có bao nhiêu quả? -Nhìn sơ đồ nêu đề toán. -Nêu: Lấy 7 – 2 = 5 -Nêu lời giải. -2 HS đọc đề. -Tự hỏi nhau. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Tóm tắt bằng sơ đồ. -Tự giải vào vở. -Vườn nhà hoa có số cây 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề. -Quan sát hình vẽ SGK và tự giải. -Làm vào vở. Số học sinh trai của lớp. 15 – 3 = 12 (học sinh). Đáp số: 12 học sinh. -Về nhà làm bài tập trong vở toán. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Khảng định, phủ định. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết trả lời câu hỏi theo 2 cách và đặt câu theo mẫu: khẳng định phủ định. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - biết tìm và ghi lại mục lục sách. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Trả lời theo 2 cách 8’ HĐ 2: Đặt câu theo mẫu. 10’ HĐ 3: Củng cố cách ghi mục lục sách. 10’ 3.Củngcố – dặn dò. 2’ -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Bài 1: HD câu mẫu. Bài tập yêu cầu gì? -Nêu yêu cầu thảo luận. -Trả lời có – không các em cần nói đủ ý. Bài 2. -Ghi 3 mẫu câu và HD. -Yêu cầu HS mở mục lục SGk ghi tên chuyện, số trang, tên tác giả. -Em hãy đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo 2 cách. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2HS kể lại câu chuyện của tuần 5. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -2 –3 HS đọc -Trả lời theo 2 cách có, không. -1HS nêu câu hỏi – HS trả lời và ngược lại. -Vài HS nêu miệng trước lớp. -2HS đọc. .. không .đâu! ... có ..đâu! đâu có.. ! -Nối tiếp nhau nêu miệng. -1HS lên bảng làm. -Làm bài vào vở bài tập. -Vài HS đọc. -Kiểm tra nhận xét. -2- 3 Hs nêu. -Về nhà làm lại bài tập 5. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Tiêu hoá thức ăn. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột già, ruột non. Hiểu ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng. Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho hệ tiêu hóa. Giúp cho HS có ý thức về ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không được nhịn đi tiểu. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày. 10 – 12’ HĐ 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già. 10 - 12’ HĐ 3: Liên hệ thực tế. 7’ Dặn dò: 2’ -Nêu tên các cơ quan tiêu hoá. Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tênbài. -Yêu cầu thảo luận. -Khi ăn răng lưỡi, nước bọt cónhiệm vụ gì? -Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào? KL: -Yêu cầu HS đọc SGK trang 15 -Sau khi thức ăn vào dạ dày được chuyển đi đâu? -Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? -Chất bổ được đưa đi đâu làm nhiệm vụ gì? -Chất cặn bã được biến đổi thành gì ? đưa đi đâu? -Em hãy nói về sựbiến đổi thức ăn ở 4 bộ phận? -Yêu cầu thảo luận và nêu ý kiến. -Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? -Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày? -Nhắc HS ăn chậm nhai kĩ. -Nêu. -Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận cặp đôi. -Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt -Trả lời. -2 HS đọc SGK. -3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Đi vào ruột non. -Biến thành chất bổ dưỡng. -Thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. -Đưa xuống ruột già. -Biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn, -4HS nối tiếp nhau nêu. -1-2 HS nói về sự biến đổi ở 4 bộ phận. -Thảo luận -Nghiền nát thức ăn giúp tiêu hoá tốt. -Cần nghỉ ngơi để dày còn làm việc . -Thải chất cặn bã ra ngoài tránh táo bón, -Không nên nhịn đại tiện. THỂ DỤC Bài: Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. I.Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng tư thế. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động xuay các khớp. -Ôn 5 động tác. B.Phần cơ bản. 1)Kiểm tra 5 động tác. -Mỗi HS lần lượt thực hiện 5 động tác. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra của GV. -Mỗi HS chỉ kiểm tra một lần –HS nào chưa hoàn thành thì kiểm tra lại. -Mức đánh giá tuỳ theo từng mức độ hoàn thành của HS. +Hoàn thành tốt: Hoàn thành 5 động tác. +Hoàn thành: Thực hiện tương đối chính xác 5 động tác. -Chưa hoàn thành: Quên 2 – 3 động tác. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc hát. -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. -Cùng HS nhận xét – đánh giá. -Công bố kết quả kiểm tra cho HS. -Nhắc về ôn 5 động tác. 1’ 2’ 25’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. đọc thư của Bác Hồ gửi cho HS. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ, đăng kí danh hiệu thi đua của lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. 2.Nghe thư của Bác Hồ gửi HS. 3.Văn nghệ. 4.Đánh giá hoạt động trong tuần. Dặn dò: -Đọc thư của Bác gửi HS. -Qua thư Bác khuyên các em thế nào? -Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng, biết ơn Bác? -Tổ chức cho HS chơi truyền điện. (hát theo yêu cầu). -Lớp đã đăng kí danh hiệu thi đua nào của trường? -Tổ chức thảo luận. -Nhận xét – chốt. -Nhận xét bổ xung. -Dặn HS. -Hát tập thể. -Nghe đọc. 1 HS giỏi đọc lại. Chăm học chăm làm, đua bạn, Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Thực hiện chơi theo yêu cầu. -Nêu ý kiến. -Các tổ họp tổng kết kết quả học tập của tổ trong tuần qua. -Tổ trưởng báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ xung -Lớp trưởng đưa ra phương hướng cho tuần tới.

File đính kèm:

  • doctuan6_lt2.doc
Giáo án liên quan