Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

 Sgk/75 Thời gian : 35 phút

A.Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng,( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

B.Đồ dùng dạy học:

-Anh minh hoạ bài tập đọc trong sgk

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muôn thú có tên trong bài

C.Các hoạt động dạy - học ::

I. Hoạt động đầu tiên: gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi

 H.sinh học thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi sgk.

 II Hoạt động dạy bài mới.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài :bằng tranh

2,Hoạt động 2: Luyện đọc :

- 1 học sinh đọc toàn bài

- Giáo viên chia đoạn

- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ sai, từ chú giải trong SGK.

- Hs luyện đọc theo bàn

- 1hs đọc lại bài

- Giáo viên đọc mẫu tòan bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 8 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi - Gv cho hs tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca. - Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho Hoà bình? 3.Hoạt động 3 : Nghe nhạc : Nghe một bài hát thiếu nhi III.Hoạt động cuối cùng: H.sinh hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập . Dặn hs về tập hát thêm Bổ sung : - GV tổ chức cho HS thi hát trước lớp. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT ĐOẠN ) Sgk/ 83 Thời gian : 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2 ); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.(BT3). .ĐDDH: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs C. Các hoạt động dạy - học : I.Hoạt động đầu tiên: Gọi 3 H.sinh đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại. IIHoạt động dạy bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : * Bài tập 1 : H.sinh đọc nội dung bài 1 và nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài . - H.sinh đọc thầm đoạn văn và nêu nhận xét. ( a: trực tiếp ; b: gián tiếp ) * Bài tập 2 : Nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) - H.sinh đọc thầm và nêu nhận xét về hai kiểu kết bài . ( Giống nhau : Điều nói về tình cảm yêu quí , gắn bó thân thiết của bạn h.sinh đối với con đường - Khác nhau : ( không mở rộng ) Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn h.sinh - ( Mở rộng ) Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các côbác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp. Bài 3: Viết một đoạn mở bài gián tiếp và một đoạn mở bài trực tiếp . Hs làm vào vở vbt ,gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho hs yếu Gọi một số h.sinh đọc bài viết của mình – Lớp nhận xét góp ý .Tuyên dương bạn viết văn hay III.Hoạt động cuối cùng :Gọi hs đọc lại bài văn hay Dặn hs về nhà tập viết thêm Bổ sung: - GV cần cung cấp lại kiến thức kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng và không mở rộng. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Sgk/ 44 Thời gian : 45 phút A. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 trang 44. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn , có để trống một số ô. C. Các hoạt động dạy - học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1Hoạt động 1:giới thiệu bài 2.Hoạt động 2 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài H.sinh đọc bảng đơn vị đo và nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề . Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km, m, dm, cm , mm.)ngược , xuôi. 3.Hoạt động 3 : Ví dụ - G.viên nêu ví dụ và yêu cầu h.sinh thực hiện như sgk 4.Hoạt động 4 :Thực hành Gv hướng dẫn hs làm vở Bài 1 : Hs đọc y/c ;Viết số thập phân, hs làm vở Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân – hs làm vở – lớp kiểm tra chéo Bài 3 : Viết số thập phân – Vở – 3 em làm bảng phụ – gv thu 1 số vở chấm điểm . II.Họat động cuối cùng : hs Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Hs Đọc một số thập phân có đơn vị đo độ dài. Bổ sung: - Tất cả các bài tập trên đều cho HS làm hình thức cá nhân. KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS Sgk/ 34 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phịng tránh HIV/AIDS. B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 35 sgk - Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. C.Các hoạt động dạy - học : I.Hoạt động đầu tiên: gọi hs trả lời câu hỏi - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A ? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ? gv nhận xét ghi diểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1.Hoạt động 1 : giới thiệu bài 2.Hoạt động 2 :Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng ?” * Mục tiêu :Giúp hs : - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì ,AIDS là gì - Nêu được các đường lây truyền HIV. * Cách tiến hành : - H.sinh làm việc theo nhóm sắp xếp câu hỏi tương ứng câu trả lời . - Trình bày . Cử h.sinh chấm điểm thi đua. * Kết luận : 1c, 2b, 3d, 4e, 5a. 3. Hoạt động 3 : Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh triễn lãm. * Mục tiêu : Giúp hs : - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền ,vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. * Cách tiến hành : - H.sinh làm vịêc theo nhóm : trình bày , sắp xếp các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh ảnh cổ động, các bài báo, đã sưu tầm được và trình bày trong nhóm -Trình bày triễn lãm và thuyết trình trước lớp . * Nếu h.sinh không sưu tầm được thông tin và tranh ảnh có thể đọc thông tin và quan sát hình 35 thảo luận theo nhóm -Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không ? - Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? * Tích hợp GDBVMT: Chúng ta được biết bệnh HIV/AlDS lây nhiễm qua đường tình dục và đường máu nên việc vứt chất thải của những người bị nhiễm HIV/AlDS ra môi trường xung quanh một cách bừa bãi là cực kì nguy hiểm nên đòi hỏi bản thân của những người bị nhiễm HIV/DlDS cần phải có ý thức tự giữ cho môi trường xung quanh không bị nhiễm loại vi rút này. III. Hoạt động cuối cùng:gọi hs đọc lại phần ghi nhớ D. Bổ sung : - Ở HĐ 3, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. SINH HỌAT TẬP THỂ SINH HOẠT TỰ QUẢN A.Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B.Các hoạt động trên lớp : - Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bầu hs ngồi ghế danh dự Nội dung Giống nhau Khác nhau Hình dạng của tháp Đáy rộng , đỉnh nhọn Đáy ở nhóm tuổi từ 0 à 4 của tháp 1999 hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo độ tuổi 0 à 14 Số lượng đông Năm 1999 ít hơn 1989 15 à 59 Số lượng đông Năm 1999 nhiều hơn 1989 >= 60 Số lượng ít Năm 1999 nhiều hơn 1989 Tỉ lệ dân số phụ thuộc Tỉ lệ cao Năm 1999 : tỉ lệ dưới lao động thấp hơn nhưng tỉ lệ trên lao động thì nhiều hơn năm 1989 . GV minh họa thêm bằng số liệu , ví dụ : Ở độ tuổi từ 0 à 14 : Năm 1999 : 17,4 + 16,1 = 33,5 Năm 1989 : 20,1 + 18,9 = 39,0 * Câu 2 : Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ? Giải thích ? - GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 2 ( 6 phút ) - GV gợi ý thêm : nhận xét cụ thể : Sự thay đổi cơ cấu dân số theo từng độ tuổi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Gv phản hồi kết quả : những nét chính : + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động : về sau càng tăng ( so với năm 1989 ) . + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động : ngày càng giảm . * Nguyên nhân : + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và ngoài lao động ngày càng tăng , vì : - Chất lượng cuộc sống của người dân V.Nam ngày càng nâng cao . - Trình độ dân trí ngày càng nâng cao à giảm đáng kể các tệ nạn xã hội . - Y học và các dịch vụ y tế ngày càng ph.triển + con người ngày nay quan tâm hơn đến sức khỏe của mình à Kéo dài tuổi thọ à tỉ lệ người già ngày càng nhiều . + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm là do : - Người dân ngày nay ý thức hơn việc sinh đẻ kế hoạch . - Thời gian sau , ta thực hiện tốt hơn chính sách D.S – KHHGĐ . * Câu 3 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó ? - GV giữ sự phân chia nhóm như cũ à trả lời câu hỏi 3 ( 6 phút ) - GV gợi ý thêm : phân tích à gồm 2 phần cụ thể : thuận lợi và khó khăn . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Gv phản hồi kết quả : những nét chính : a/ Thuận lợi : + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à nước ta có 1 nguồn lao động dự trữ dồi dào . + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à nước ta có 1 lực lượng lao động dồi dào , tạo ra nhiều của cải , vật chất cho xã hội . b/ Khó khăn : + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động còn cao à đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần được giải quyết như : giáo dục , y tế , nhà ở . + Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao à cũng gây sức ép đối với việc giải quyết công ăn việc làm à dễ nảy sinh tình trạng thất nghiệp à tệ nạn xã hội . + Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao à đây là gánh nặng của toàn xã hội . Họ không s.xuất ra được của cải vật chất , nhưng cũng có những nhu cầu về ăn , mặc , ở , đi lại . Buộc xã hội phải chăm lo . 5 / Dặn dò : - Vẽ hình 5.1 vào vở . Chuẩn bị bài 6 : ôn tập lại kiểu biểu đồ dạng đường ( đồ thị ) .

File đính kèm:

  • docTUẦN 8a.doc