Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
SGK/95 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- Đối với HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
* Tìm kiếm và xử lí thông tin ( kĩ năng lập bảng thống kê ).
- Hợp tác ( kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê ).
- Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin ).
B. Phương tiện dạy học:
- Phiếu, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm (từng HS) kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung của bài tập đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ( kĩ năng lập bảng thống kê ).
2. Hoạt động 2: Lâp bảng thống kê các bài tập đọc (bài thơ) đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS làm theo nhóm.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn.
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV yêu cầu HS nhận xét, để HS tự rút ra tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
b) Bài 2(a, c): Tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán
- HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện cột đầu tiên, 3 HS khác lên thực hiện cột thứ hai.
- Nhận xét.
c) Bài 3: Bài toán giải
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung: Bài tập 3, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân luôn.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
SGK/97 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, phiếu.
C. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
Cách tiến hành như tiết 1.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài mới.
D. Bổ sung: GV tổ chức cho HS đọc theo hình thức phân vai.
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
SGK/ 87; 88 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp:lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
* Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
- Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm."
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Ngành trồng trọt
* Làm việc cả lớp:
- Cho HS đọc mục 1-SGK.
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
- HS trả lời, nhật xét.
* Làm việc theo cặp:
- Cho HS quan sát hình 1-SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- Mời HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
* HS thảo luận theo nhóm lớn:
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, nhận xét.
* Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp ( Không yêu cầu nhận xét ).
2) Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi
- GV: vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng.
- GV yêu cầu HS thẻo luận 4HS/nhóm: quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
* Tích hợp GDBVMT: Nước ta là một nước có nền nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu. Bời thế, chúng ta hạn chế sử dụng phân hóa học mà sử dung nhiều phân vi sinh đồng thời cũng cần đẩy mạnh trồng lúa sạch để đáp ứng việc xuất khẩu lúa, gạo của nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài mới “Lâm nghiệp và thủy sản”.
D. Bổ sung: Ở hoạt động 2, GV chỉ cho HS thảo luận theo nhóm đôi
Thöù sáu ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2013
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
SGK/20 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tích hợp HĐNGLL: Hội thi các nhóm nhạc
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, thanh phách.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
GV giới thiệu bài học có hai nội dung:
- Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài câu hỏi.
- Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động riêng đầu tiết: Tích hợp HĐNGLL
1. Hoạt động 1:
1.1 Chia lớp thành 4 nhóm, đặt tên nhóm 1 Saxophone, nhóm 2 Trompette, nhóm 3 Flute, nhóm 4 Clarinette.
GV chuẩn bị một số hộp quà
1.2 GV chia bài hát lời 1 có 3 câu, lời 2 có 3 câu. Đàn từng câu qua âm sắc của các loại nhạc cụ trên để HS ghi nhớ .
2. Hoạt động 2:
2.1 Cách chơi như sau: GV đàn một câu hát trong bài Những bông hoa những bài ca bằng âm sắc của một trong 4 nhạc cụ trên, nhóm nào có tên của nhạc cụ đó phải đứng lên hát, nếu đứng lên chậm nhóm đó thua cuộc. Cứ như thế cho đến hết bài.
2.2 Kết thúc hội thi nhóm nào nhanh và hát đúng sẽ là nhóm nhạc xuất sắc nhất. GV tuyên dương tặng quà trước lớp.
- Ôn tập bài hát
- GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca”
- GV dạy HS một số động tác phụ họa.
b) Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
- GV cho học sinh xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK.
- GV cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ đó bằng bàn phím điện tử.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
- GV yêu cầu HS cảm nhận âm sắc 4 loại nhạc cụ được giới thiệu.
3. Phần kết thúc:
Biểu diễn bài hát “Những bông hoa những bài câu hỏi” theo hình thức tốp câu hỏi.
* Tích hôïp ND hoïc taäp vaø laøm theo taám göông ñaïo ñöùc Hoà Chí Minh: Giaùo duïc HS loøng yeâu quyù, kính troïng vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo theo truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo cuûa cha oâng, xöùng ñaùng laø con ngoan, troø gioûi theo lôøi Baùc Hoà daïy.
D. Bổ sung: Cho HS thi biểu diễn cá nhân trước lớp.
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
SGK/97;98 THời gian: 35phút
A. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ trái nghĩa (BT4).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề.
- HS làm theo nhóm đôi.
- Hỗ trợ HS khá, giỏi kèm HS yếu.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
b) Bài 2: Điền từ trái nghĩa
HS làm cá nhân, nêu kết quả, nhận xét.
* Khoâng laøm baøi taäp 3
d) Bài 4: Đặt câu
Cách tiến hành như bài 3.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV đặt câu hỏi, HS trả lời về nội dung bài học.
D. Bổ sung: Bài tập 3, GV nên cho HS làm việc theo nhóm đôi.
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
SGK/51 Thời gian: 34 phút
A. Mục tiêu:
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2, bài 3 (a, c) SGK/51
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con, bảng phụ, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tổng nhiều số thập phân
a) Hình thành kiến thức mới:
- GV nêu ví dụ:
Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào bảng con.
- 1 HS lên thực hiện, trình bày bài làm (đặt tính, cách tính).
- GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài như trong SGK.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Đặt tính rồi tính.
HS làm cá nhân, chữa bài.
b) Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét và rút ra kết luận trong vở .
c) Bài 3:
- HS làm theo cặp.
- Hỗ trợ HS khá, giỏi giúp đỡ.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung: Ở bài tập 3, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
SGK/42à44 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước, 3 HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b) Các hoạt động:
b1) Hoạt động 1:
* Mục tiêu:
Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- GV gọi một số HS lên chữa bài.
b2) Hoạt động 2:
* Mục tiêu:
Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Vệ sinh tuổi dậy thì, Phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập, HS thực hành.
- HS chữa bài, GV chốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Bổ sung: Ở hoạt động 2, GV cho thực hành cá nhân.
Sinh hoat tâp thể:
SINH HOẠT LỚP
Thời gian: 35 phút
A. Muïc tieâu:
- H.sinh nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân .
- Coù höôùng phaán ñaáu , reøn luyeän toát
B.Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
- Töøng toå baùo caùo caùc hoïat ñoäng trong toå tuaàn vöøa qua .
- Töøng toå kieåm tra taùc phong trong toå .
- Lôùp phoù baùo caùo
- Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Giaùo vieân toång keát phaân tích öu , khuyeát ñieåm , tuyeân döông .
- Daën doø : Thöïc hieän toát taùc phong theo qui ñònh .
- Thöïc hieän toát taùc phong tuaàn sau.
.
File đính kèm:
- TUẦN 10a.doc