Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm học 2005 - 2006 - Tuần 26

TẬP ĐỌC:

TRANH LÀNG HỒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc43 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Năm học 2005 - 2006 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. Học sinh cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Nhận xét cách kể chuyện của bạn. ® Ưu điểm cần phát huy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ sáu, ngày 17 tháng 03 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG PHÉP NỐI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép nối để liên kết câu. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 6’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh: 3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên gợi ý. Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1? Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2? Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối. v Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. v Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. Bài 1 Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn. Bài 2 Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm BT2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. “hơn nữa”. “thế là”. Hoạt động lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn. Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả. Hoạt động lớp Nêu lại ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ 25’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, bút đàm. Bài 1: Tính. Học sinh nêu cách nhân? Bài 2: Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. Giáo viên chốt cách giải. Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt. Nêu cách giải. ® Giáo viên nhận xét. ® Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 5: Nêu cách so sánh? ® Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, trò chơi. Thi đua giải bài. phút 15 giây ´ 4 7 phút 30 giây ´ 7 1 giờ 23 phút ´ 3 ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 47. Cả lớp nhận xét. Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy). Bài 1: học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả. Bài 2: học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh làm bài vào vở. Thi đua sửa bài bảng lớp. Học sinh sửa bài. Bài 3: Học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh nêu cách giải bài. Học sinh làm bài vào vở. 4 em làm bảng phụ. Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài. Bài 4: Học sinh đọc đề bài. 1 học sinh tóm tắt bảng lớp. Học sinh thảo luận nhóm bốn tìm cách giải. 1 vài nhóm nêu cách giải. Học sinh làm vào vở. 1 em làm bảng phụ. ® Nhận xét bài giải. ® Sửa bài. Bài 5: Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 2 dãy thi đua (3 em 1 dãy). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 11’ 10’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Thuyết trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 26:

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 26.doc
Giáo án liên quan