Giáo án Tuần 7 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát

TIẾT 1: SHTT:

CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:

-Mối quan hệ giữa : 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS.

-Giải bái toán liên quan đến trung bình cộng.

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Phiếu học tập B2

-Học sinh: làm bài ở nhà

III/Các hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh tinh thần lạc quan của Bác (Liên hệ) II/ Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ - Hs : vở bài tập tiếng việt III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Thế nào là từ nhiều nghĩa cho VD - Em hãy tìm 1 số VD về nghĩa chuyển của từ : tay, chân, lưỡi * Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Làm bài tập : a. Bài 1 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu Hs tự làm bài - Trình bày và nhận xét kết quả - Gv nhận xét và chốt: * Bé chạy (câu d) * Tàu chạy (câu d) * Đồng hồ chạy (câu a) * Dân làng chạy (câub) + Trong các nghĩa trên của từ chạy, nghĩa nào là nghĩa gốc. Nghĩa nào là nghĩa chuyển b. Bài 2 : - Yêu cầu Hs làm miệng. 2b) *GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đây là đoạn văn trong di chúc của bác,dù biết mình không còn sống lâu,song Bác vẫn lạc quan khi dùng từ xuân. c. Bài 3 : - Nêu yêu cầu của đề - Yêu cầu Hs làm bài - Yêu cầu giải nghĩa từ ---- - Trình bày- nhận xét - Gv chốt lại : d. Bài 4 : - Nêu yêu cầu của bài - Hs tự làm bài - Nhận xét-chốt ý - Yêu cầu nêu nghĩa gốc- nghĩa chuyển của từ 3. Củng cố và dặn dò - Chuẩn bị bài tiết 15 + làm bài tập 4 - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng làm bài - Hs nhận xét - Hs lắng nghe -Hs đọc bài tập 1 -Hs tự làm bài -Hs trình bày kết quả -Hs nghe -Hs nêu nối tiếp - Hs tự nêu -Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời cá nhân - Vài em nêu - Hs tự làm vào vở - Hs giải nghĩa - Hs trình bày – Nhận xét -Hs nghe TIẾT 4: TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết: -Chuyển PSTP thành hỗn số -Chuyển PSTP thành STP II/Chuẩn bị: -Giáo viên: PHT bài 3 -Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới . III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ -Nêu cách đọc, viết STP -Nhận xét-ghi điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện tập a.Bài 1: Cho HS đọc đề và cho biết đề yêu cầu làm gì? -Viết số yêu cầu HS chuyển thành hỗn số -Hướng dẫn HS làm như sgk là thuận tiện nhất. -HS làm các số còn lại -Sửa bài và nhận xét cho điểm b.Bài 2:(phân số thứ 2,3,4) -Nêu yêu cầu của bài -Dựa vào cách làm bài 1 để làm bài 2 Muốn viết PSTP thành số TP ta làm thế nào? c.Bài 3: -Đọc và nêu yêu cầu của đề bài -Viết 2,1m = dm. tìm số thích hợp để điền -Nêu cách làm GV giảng lại cách làm, yêu cầu HS làm các số còn lại Chữa bài –nhận xét Qua BT trên ta thấy những STP nào bằng Bài 4 dành cho hs khá giỏi - Yêu cầu hs tự làm vào vở - Đọc bài làm – Nx ghi điểm 3.Củng cố –dặn dò -Nêu nội dung luyện tập -Chuẩn bị bài STP bằng nhau -Nhận xét giờ học -2 HS -Lớp nhận xét -Nghe -1 em thực hiện-lớp nghe -HS làm theo nhóm bàn -1 em lên bảng, lớp làm vào vở -HS đối chiếu -HS nêu -HS nêu -1 em đọc và nêu .. lớp nghe và làm PHT -Vài em nêu -Nghe -HS kể -Hs khá giỏi tự làm bài 4 vào vở -HS nêu -Nghe TIẾT 5: KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I-Mục tiêu: _ Dựa vài tranh minh họa (sgk) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện _ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. _ GDBVMT: giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II/ Chuẩn bị: _ Tranh ảnh minh họa chuyện trong SGK, phóng to ( nếu có) _ Anh hoặc vật thật – những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ: _ Kiểm tra 2 hs _ Em hãy kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. _ Gv nhận xét – cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện: _ Gv kể lần 1 không tranh. Cần kể với giọng chậm, tâm tình _ Gv lần lượt đưa 6 tranh lên bảng, gv vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh họa 3.Hướng dẫn kể chuyện: _ Yêu cầu hs nêu lời thuyết minh của 6 bức tranh: + Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước nam + Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống giặc Nguyên + Tranh 3: nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta + Tranh 4: quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến dấu + Tranh 5: cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sỹ thêm khỏe mạnh + Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. *Hs kể chuyện: _ Hs kể nhóm đôi cho nhau nghe _ Gọi 6 hs kể nối tiếp 6 đoạn của câu chuyện (mỗi hs kể 1 đoạn, sau đó mỗi hs kể lại cả câu chuyện) _ Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời Gv kể. _ Gv nhận xét và khen những hs kể hay * Tìm ý nghĩa câu chuyện: (thảo luận nhóm đôi) _ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? _ Gv chốt ý nghĩa: Câu chuyện khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng ngọn cỏ, lá cây. 4. Củng cố: _ Em có biết những loài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? _ Giáo dục BVMT : Qua câu chuyện chúng ta thấy được tác dụng của những cây cỏ trong thiên nhiên , từ đó chúng ta cần có ý thức bảo vệ thiên nhiên 5. Dặn dò: _ Chuẩn bị tiết sau _ Sưu tầm những câu chuyện nói về những quan hệ giữa con người vơi thiên nhiên _ Nhận xét tiết học _ 2 hs lần lượt lên kể _ Hs lắng nghe -Hs nghe _ Hs vừa quan sát tranh vừa nghe giáo viên kể chuyện _ Các nhóm thảo luận nhóm 4, đưa ra lời thuyết minh -Hs nêu lại _ Hs nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện 6 tranh tương ứng với 6 đoạn của chuyện _ 1 số hs kể toàn chuyện _ Lớp nhận xét _ Hs trao đổi nhóm 2, trình bày ý kiến ví dụ _ Câu chuyên ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh ông đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân _ Hs phát biểu xây dựng như: xông cảm bằng lá bưởi, xả, hương nhu Đánh gió bằng tóc, trứng gà ăn cháo hành, tía tô để giải cảm -Hs nghe và thực hiện TIẾT 6: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Yêu cầu HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh viêm não II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định - Hát 2. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - 2 HS trả lời câu hỏi - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? + Do 1 loại vi rút gây ra - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? + Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: + Bước 1: GV phổ biến luật chơi -HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng + Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Ÿ GV nhận xét chốt lại đáp án: 1 – c; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a -HS trình bày kết quả: * Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh bệnh viêm não - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: - GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi: +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não -HS trình bày -H1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) -H2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não -H3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà -H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : +Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ? - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung * GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Đọc mục bạn cần biết 3. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” - Nhận xét tiết học TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc diểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. -Hs thấy được vẻ đẹp của cảnh sông nước của Việt Nam, từ đó thêm yêu quý quê hương, đất nước II/ Chuẩn bị: -Gv : Một số bài văn , câu văn hay về cảnh sông nước. -Hs : dàn ý của bài văn tả cảnh sông nước III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài văn đoạn đã làm. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs luyện tập. a. Hướng dẫn hs làm dàn ý. - GV yêu cầu hs. • Muốn có một dàn ý tốt, trước hết ta đọc phần gợi ý và xem lại những ý ghi sau khi quan sát 1 cảnh đẹp của địa phương. • Bảng phụ có phần gợi ý cho hs đọc. • Cho hs quan sát một tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước . - Nhắc lại dàn ý một bài văn miêu tả? - Có thể tham khảo bài “ quang cảnh làng mạc ngày mùa” và bài “ hoàng hôn trên sông Hương”. - Cho hs làm bài, phát giấy khổ to. - Trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt ý. b. Cho hs viêt đoạn văn. - Nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu hs. • Chọn một đoạn trong phần bài tập để chuyển thành bài văn. • Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao chùm cả đoạn. Các câu trong đoạn cùng nổi bật ý đó. • Đoạn văn phải có hình ảnh so sánh, nhân hóa cho đoạn văn thêm sinh động. • Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho hs làm bài. - Nhận xét chấm điểm 1 số bài. - Chọn một số đoạn văn hay để giới thiệu cho hs học tập. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn lập được 1 dàn bài văn tả cảnh ta cần lưu ý điều gì? - Muốn có 1 đoạn văn sinh động hấp dẫn, ta cần làm nổi bạc những điểm nào? * Về chuẩn bị bài16, hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. * Nhận xét giờ học. - Hs đọc. - Hs nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs để dàn bài ra đầu bàn. - 1 số hs đọc to. -Hs quan sát -Hs nhắc lại . -Hs làm bài vào PHT - HS trình bày kết quả . -Hs lắng nghe. - Hs đọc. - Hs nêu nối tiếp - Cho hs làm vào vở. - Hs trình bài và nhận xét. - 1 số em nêu. - 1 số hs nêu. - Ghi vở. TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT SAO

File đính kèm:

  • docTuan 7 lop 5.doc