Tập đọc Tiết 7
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY (trang 36)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
- HSHN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc đúng tên địa lí nước ngoài
3. Thái độ:
- GD HS yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
31 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối lượng
- HS: Đọc y/c bài
- GV:Treo bảng phụ lên bảng.
- HS :Theo dõi trả lời bài
- GV: Viết vào bảng phụ.
- HS nhận xét về 2 đơn vị đo liền nhau
- GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS : Nêu y/c bài tập .
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS : Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV:Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Điền dấu >, <, =
- HS: Đọc y/c bài .
- HS: 2 em lên bảng làm bài
- GV: Nhận xét.
Hoạt động 5: Giải toán
- HS: Đọc y/c bài .
- HS: Chọn cách giải thích hợp
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS: 1 em lên bảng làm bài
- GV: Nhận xét bài.
(1p)
(9p)
(6p)
(6p)
(8p)
Bài 1(23)
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
Bài 2(24)
a) 18 yến =180kg
200 tạ =20000kg.
35 tấn =35000kg.
b) 430 kg = 43yến
2500kg = 25 tạ
16000kg = 16 tấn
d) 4008g = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
Bài 3(24)
2kg 50g < 2500g
13 kg 85g < 13kg 805g
6090kg > 6 tấn 8kg
tấn = 250kg
Bài4(24)
Bài giải
1 tấn =1000kg.
Ngày thứ 2 bán được số kg đường là:
300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ 3 bán được số kg đường là:
1000 – (600 +300) =100 (kg).
Đáp số:100kg
4. Củng cố:(1p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ
5. Dặn dũ: (1p) HS về nhà làm lại bài 4 vào vở .
Tập làm văn Tiết 8
Tả cảnh
(Kiểm tra viết) (trang 44)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ ba phần. Diễn đạt thành câu, biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- HSHN: Học sinh viết một bài văn tả cảnh có đủ ba phần.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(1p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS làm bài
- HS đọc 3 đề bài trong sgk (tr 44)
- GV gợi ý học sinh chon một trong 3 đề.
- GV lưu ý HS khi viết bài: (treo bảng phụ)
- HS lập dàn ý ra nháp.
- HS làm bài.
(1p)
(30p)
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết.
4. Củng cố: (1p) GV thu bài của học sinh.
5. Dặn dò: (1p)Về học bài chuẩn bị cho tuần sau.
Chính tả (Nghe- viết) Tiết 4
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ (trang 38)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kỹ năng: Rèn KN nghe- viết đúng chính tả.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bút dạ, 4 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm tra.
HS: VBT TV 5
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
HS viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Tiếng
Vần
âm điệu
âm chính
âm cuối
Chúng
u
ng
.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: HD HS nghe- viết.
- GV đọc toàn bài.
- HS theo dõi- đọc thầm
-HS luyện viết tên riêng người nước ngoài vào bảng con:
Phrăng Đơ Bô-en
- GV đọc chậm.
- HS viết, soát lỗi.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
Bài 1:
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi lên trả lời.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: Làm nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài2
- HS thảo luận nhóm, dựa vào cấu tạo vần rút ra qui tắc đánh dấu thanh, đại diện trình bày
- GV yêu cầu học sinh đọc nhiều lần.
(1p)
(18p)
(8p)
Bài 1
Tiếng
Vần
âm điệu
âm chính
âm cuối
nghĩa
ia
chiến
iê
n
+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có.
Bài3: - Tiếng nghĩa (không có âm cuối): đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.
- Tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. Gv nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí.
Thể dục Tiết 10
Đội hình đội ngũ – trò chơi
“nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”
HSHN: Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. Chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi tập, rèn luyện sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- HS: Tập hợp lớp,
- GV: phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
Hoạt động 2: Phần cơ bản
- GV: điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS.
- GV quan sát, nhận xét.
- HS: Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
- HS: Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh ”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử
- GV quan sát, nhận xét.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
- GV: Hệ thống nội dung bài.
- GV: N/x đánh giá kết quả bài học.
Về nhà ôn tập trò chơi
(10p)
(20p)
(5p)
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái quay sau.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
b) Chơi trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Khoa học : Tiết 10
Thực hành nói “không” với các chất
gây nghiện (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được tác hại của rượu ,bia, thuốc lá, ma tuý ...Biết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HSHN: Nêu tác hại của rượu ,bia, thuốc lá, ma tuý ...Biết từ chối sử dụng
2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không xử dụng các chất gây nghiện.
3. Thái độ: Giáo dục HS luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng nói “Không”với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về tác hại của rượu bia thuốc lá ma tuý
Bảng phụ (HĐ 2)
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt đông 2: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê, sử dụng chất gây nghiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và hỏi: hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi HS cùng thảo luận tìm ra cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trớc lớp.
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ
+ Chia lớp theo tổ.
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
+ Lần lượt từng thành viên của tổ bắt thăm các câu hỏi, có sự hội ý, sau đó trả lời.
- Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm.
Gợi ý các câu hỏi:
1. Người nghiện thuôc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
2. Hút thuốc lá có ảnh hởng đến những người xung quanh như thế nào?
3. Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá
4. Nêu tác hại của thuốc lá đối với các cơ quan hô hấp?
5. Uống rượu, bia có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
6. Nêu tác hại của rượu, bia đối với các cơ quan tiêu hoá?
7. Người nghiện bia, rượu có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
8. Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội?
9. Ma tuý gây hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào?
10 Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng, xã hội?
11. Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn xã hội gì?
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh đã nắm vững những tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
Hoạt động 5: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm.
Hỏi: Nghe tên trò chơi em hình dung ra điều gì?
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát.
- Nhận xét, kết luận.
(1p)
(15p)
(14p)
- Hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
- Đây là 1 chiếc ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết.
4. Củng cố:(1p) Nhắc lại ND bài: (Rượu, bia , thuốc lá, ma tuý là những chất gây nghiện. , làm mất trật tự an toàn xã hội.) Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, liên hệ.
Sinh Hoạt lớp
1. Lớp trưởng báo cáo trước lớp những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả học tập và các hoạt động khác của lớp)
2. GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung:
- ưu điểm mà các em đã đạt được; tuyên dương HS có ý thức tốt trong học tập và các hoạt động khác.
- Khuyết điểm các em còn mắc phải trong tuần; nhắc nhở HS chưa có tiến bộ trong học tập.
3. Kế hoach tuần tới:
- Duy trì nề nếp lớp
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
*ý kiến nhận xét của Tổ trưởng và BGH:
.
File đính kèm:
- Tuan 4.doc