Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 6 năm 2007

Thể dục

Nhảy đúng nhảy nhanh và ai kéo khoẻ

I – MỤC TIÊU

-Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay bằng một tay, Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1.phần mở đầu : 6-10 phút

 - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.

 - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng hoặc bài tập do GV soạn: mỗi động tác 2*8 nhịp

* Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút.

* Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 34 - Thứ 6 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2007 Thể dục Nhảy đúng nhảy nhanh và ai kéo khoẻ I – mục tiêu -Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay bằng một tay, Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng hoặc bài tập do GV soạn: mỗi động tác 2*8 nhịp * Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút. * Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước. 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) môn thể thao tự chọn: 14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. đội hình tập và phương pháp dạy do GV sáng tạo. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 7-8 phút. đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp dạy do GV sáng tạo. Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do GV chọn): 4-5 phút. Hình thức và đội hình do GV sáng tạo. b) Trò chơi “Chuyển đồ vật”: 5-6 phút Độ hình chơi theo sân đã chuẩn bị, nếu lớp có 4 tổ và sân rộng có thể cho hai tổ chơi với nhau ở hai địa điểm khác nhau. phương pháp dạy do GV sáng tạo. 3. phần kết thúc :4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát (do GV chọn):2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh (do Gv chọn): 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh(do GV chon):1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết cảu phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 GV hướng dẫn tính 683 x 35; 36,66 : 7,8 Yêu cầu HS lam bài Bài 2 Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 1800000 là bao nhiêu phần trăm? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 2HS làm bài Lớp quan sát nhận xét HS cùng gv thực hiện 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + 3 ngày: 2400 kg + ngày thứ nhất: 350/0 + ngày thứ 2 : 400/0 + ngày thứ 3 : ? kg 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS trả lời gồm 1000/0 + 200/0 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Tập làm văn Trả bài văn tả người I –Mục đích, yêu cầu 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã chọn (tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II -Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp. - Vở bài tập tiếng việt 5, tập hai (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại (lỗi chính tả - dùng từ - đặt câu – diễn đạt - ý) và sửa lỗi. III –Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính: + Xác định đúng đề bài (atr cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em sinh sống; tả một người mà em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng); trình tự miêu tả hợp lí. - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài Khoa học một số biện pháp bảo vệ môi trường mục tiêu Sau bài học, HS biết khả năng: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp ssống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. đồ dùng dạy-học - Hình và thông tin trang 140, 141 SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán. hoạt động dạy-học Hoạt động 1: quan sát * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú Bước 2: Làm việc cả lớp - ứng với mỗi hình, GV gọi một HS trình bày, Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai. Dưới đây là đáp án: Hình 1-b ; Hình 2-a ; Hình 3-e ; Hình 4- c ; Hình 5- d . - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình, hoặc GV có thể phát cho HS phiếu học tập để các em làm việc cá nhân. Dưới đây là đáp án cho câu hỏi trên: các biện pháp bảo vệ môi trường Ai thực hiện Quốc gia Cộng đồng gia đình a) Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. + + + b) Mọi người trong đó có chúng ta phải luân có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trườn sạch sẽ. + + c) Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã đắp ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giữ nước để trồng trọt. + + d) Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. + + e) Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào hệ thống xử lí nước thải. + + + - Tiếp theo, GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2:triển lãm * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. mỗi nhóm tùy theo thanh ảnhvà tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. - Cuối buổi học, GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt.

File đính kèm:

  • docThu 6.doc