I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Câu chuyện ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- HSHN: Biết đọc bài văn, trả lời được câu hỏi 1,2 trong bài.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ : Giáo dục HS biết giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
+ HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bầm ơi” và trả lời về nội dung bài.( Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.)
- GV nhận xét, cho điểm.
41 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đứng thành vòng tròn khởi động các khớp xương.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi khởi động “Lăn bóng”.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a) Môn thể thao tự chọn:
* Đá cầu:
- GV tổ chức cho HS đá cầu.
- HS tập theo đội hình vòng tròn .
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích động tác .
- GV chia tổ cho HS luyện tập.
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu tên động tác, GV làm mẫu và giải thích.
- HS luỵên tập theo nhóm.
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
* Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua với nhau xem nhóm nào thực hiện đợc nhiều và lâu nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm HS thắng cuộc.
b) Trò chơi “Trao tín gậy”.
- HS tập hợp đội hình chơi.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại quy định chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Cả lớp cùng chơi.
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi, biểu dương tổ thắng.
Hoạt động 3: Phần kết thúc:
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà.
(8p)
(22p)
(5p)
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
+ Khớp cổ tay, chân, hông, cổ,
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng”.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Chơi trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Cúi gập người, rung vai, hít thở sâu,...
- Tập đá cầu.
Tự rút kinh nghiệm sau mỗi ngày dạy:
Ngày soạn: 04/5/2010
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07 tháng 5 năm 2010
Đạo đức Tiết 31
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) (Trang 42)
( Nội dung tích hợp: SDNLTK&HQ)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HSHN: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
2. Kĩ năng: Kĩ năng bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: - Tranh minh hoạ trong SGK ; Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ HS đọc phần Ghi nhớ của bài học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài 2, SGK).
- Lần lượt từng HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GVkết luận.
Hoạt động 3: Làm bài tập 4 - SGK.
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Làm bài tập 5 - SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm nước, điện, chất đốt, ...)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
(1p)
(8p)
(10p)
(9p)
*Kết luận:
Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Kết luận:
- ý (a), (đ), (e) là các việc làm bảo về tài nguyên thiên nhiên.
- ý (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* Kết luận:
Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo về tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử Tiết 32
Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân tuyên quang trong chiến dịch
việt bắc thu- đông năm 1947
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 và ý nghĩa của những chiến thắng đó.
- HSHN: Biết một số chiến thắng và ý nghĩa của những chiến thắng đó.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét và ghi nhớ các sự kiện lịch sử của địa phương.
- Có kĩ năng chỉ được các địa danh trên lược đồ, bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về những đóng góp của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống cha ông và quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bản đồ hành chính Tuyên Quang, lược đồ chiến dịch Việt Bắc, ảnh về bến Bình Ca, Bia chiến thắng km 7 , Bia chiến thắng Cầu Cả, giấy A4, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (1p)
Nêu một số địa danh chính của khu di tích Lịch sử Tân Trào.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt bắc Thu - Đông 1947
- HS: Đọc tài liệu mục 2.1.
- GV: thuyết trình kết hợp với sử dụng lược đồ chiến dịch và bản đồ hành chính Tuyên Quang để chỉ những địa danh chíng chiến thắng của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dich Việt Bắc Thu- Đông 1947.
- HS: Lên chỉ bản đồ những địa danh lập nên chiến thắng.
- GV nhận xét và chốt lại:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của những chiến thắng mà nhân dân Tuyên Quang thu được trong Chiến dịch Việt bắc Thu - Đông 1947.
- HS: Đọc tài liệu mục 2.2 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của những chiến thắng trên.
- HS làm việc cá nhân, viết ý nghĩa trên phiếu học tập.
- HS trình bày, Hs khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại:
(1p)
(25p)
(5p)
- KL: Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịc Việt Bắc Thu - Đông 1947 là: Bình Ca, Khe Lau, Km 7, Cầu Cả
KL: những chiến thắng của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch đã góp phần tiêu diệt sinh lực địch, bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của địch.
4. Củng cố: (1p)- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) - Dặn HS về nhà Tìm hiểu thêm về lịch sử địa phương.
Địa lí Tiết 31
vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
của Tuyên quang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang. Biết đợc đặc điêm nổi bật của điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên quang, diện tích, các con sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang.
- HSHN: Biết vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang, diện tích và tên các con sông của tỉnh Tuyên Quang.
2. Kĩ năng: Kĩ năng xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang trên lợc đồ (bản đồ)
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hơng, đất nớc, có ý thức trong việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam,
- Lợc đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
+ CH: Nêu đặc điểm của châu Đại Dơng?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
- HS: quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV: Chỉ và giới thiệu.
- GV: Cho HS quan sát lợc đồ hành chính Tuyên Quang
+ CH: Tỉnh Tuyên Quang tiếp giáp với những tỉnh nào?
+ CH: Tuyên Quang gồm mấy huyện, thành phố?
+ CH: Nêu những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí với sự phát triển kinh tế – xã hội?
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên nổi bật.
- GV: Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Tuyên Quang.
+ CH: Hãy nêu đặc điểm chính của địa hình tỉnh Tuyên Quang?
+ CH: Trình bày đặc điểm khí hậu của Tuyên Quang?
+ CH: Nêu những con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang?
+ CH: Điều kiện tự nhiên có thuân lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế?
(1p)
(15p)
(15p)
- Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta nằm giữa Tây Bắc và Đông Bắc của nớc ta. Diện tích toàn tỉnh là 5868 km2, phía Bắc và Tây Bắc giáp với Hà Giang, phía Đông và Đông Bắc giáp với Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, phía Tây giáp với Yên Bái, phía Nam giáp với Phú Thọ, thành phố Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km.
- Tuyên Quang gồm 6 huyện và 1 thành phố là: Sơn Dơng, Yên Sơn, Chiêm Hoá, Lâm Bình, Na Hang, thành phố Tuyên Quang.
* Thuận lợi: Nhờ có quốc lộ số 2 , tuyến giao thông huyết mạch chạy trên địa bàn tỉnh khoảng 90 km, Tuyên Quang có thể giao lu với Hà Giang, các tỉnh miền núi phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội165 km Tuyên Quang có điều kiện trao đổi kinh tế với một số tỉnh miền núi Bắc Bộ. Ngoài ra, giao thông
đờng sông cũng là đờng giao thông quan trọng.
*Khó khăn: Đây là một tỉnh miền núi, lại nằm sâu trong nội địa, nền kinh tế nhìn chung còn chậm phát triển, cấu kết hạ tấn còn thấp kém, việc giao lu, trao đổi hàng hoá với các tỉnh chủ yếu trông cậy vào
đờng ô tô và một phần đờng sông. Do đó việc liên kết kinh tế với các tỉnh khác còn hạn chế.
- Địa hình Tuyên Quang tơng đối đa dạng và phức tạp với hơn 70% diên tích là đồi núi, núi cao chiếm 50% diên tích.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh – khô hạn, mùa hè nóng ẩm – ma nhiều.
- Sông Gâm, sông Lô, sông Phó Đáy.
- Thiên nhiên đã ban tặng cho Tuyên Quang nhiều hang động, hồ, thác nớc đẹp, những cánh rừng nguyên sinh với nhiều động vật quý hiếm.
- Tuyên Quang có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu, phát triển du lịch sinh thái , thuỷ điện, ...
4. Củng cố: (1p) Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Địa lí địa phơng ( Tiếp).
Tự rút kinh nghiệm sau mỗi ngày dạy:
File đính kèm:
- tuan 32.doc