Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 2

Tập đọc

Ôn tập giữ học kỳ II

Tiết 1

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiẻu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2, phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến 27.

- VBT

III. Hoạt động dạy học

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 28 - Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2007 Tập đọc Ôn tập giữ học kỳ II Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiẻu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2, phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến 27. VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - Giáo viên nhận xét 3. Trả lời các câu hỏi Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS làm bài. YC dán phiếu lên bảng để lớp nhân xét Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự. + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối. + Câu ghép dùng quan hệ từ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. 4. Củng cố, dặn dò. - 5HS lần lượt lên bốc thăm về chuẩn bị rồi để đọc bài và trả lời các câu hỏi. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Tìm các ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể. + 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở + HS báo cáo kết quả. + HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu câu HS làm bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Để biết được mỗi giờ xe nào đi được nhiều hơn ta làm ntn? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nhận xét về các đơn vị đo trong bài? Yêu cầu HS lam bài . Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Để tính vận tốc của xe ngựa với đơn vị là m/phút ta làm ntn? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Để tính được 2400m đi hết bao nhiêu thời gian thì ta làm ntn? Hãy tính mỗi phút thì cá bơi được mấy m? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 2HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Quãng đường và thời gian đi của mỗi xe + Tính vận tốc của mỗi xe + 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS tóm tắt + Cần phải đổi 1250m = 1,25 km 2phút = 1/30 giờ 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS tóm tắt ... + 15,75 km = 15750 m + 1giờ 45 phút = 105 phút 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ... + Tính vận tốc bằng m/phút + HS đổi rồi chia để tìm. 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Khoa học sự sinh sản của động vật mục tiêu - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. đồ dùng dạy-học - Hình trang 112,113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con Bước 1: Làm việc cá nhân Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Chồi mọc ra từ vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ? ? Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới ? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài HĐ1: Sự sinh sản của động vật. Yêu cầu HS đọc bài phần bạn cần biết. ? Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? ? Tinh trùng hoặc trứng của động vật sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ? ? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? ? Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? 2HS trả lời 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Chia thành 2 giống. Giống đực và giống cái. + Cơ quan sinh dục đực. Giống đực. + Thụ tinh + Tạo thành hợp tử. Cơ thể mới. kết luận: - Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. HĐ2: Các cách sinh sản của động vật. ? Động vật sinh sản bằng cách nào? # Phát phiếu học tập Hãy quan sát các hình trong SGK và dựa vào thực tế cuộc sống để làm vào phiếu. kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. HĐ: Củng cố, dặn dò. + Đẻ con hoặc để trứng + Nhận phiếu và làm việc theo nhóm 4 + Dán kq để nhận xét, bổ sung. Đạo đức Bài 13 Em tìm hiểu về liên hợp quốc I- Mục tiêu Học xong bài này, HS có: Hiểu biết ban đầu về liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. Thái độ tôn trọng các cơ quan tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh, bằng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin # Yêu cầu làm việc theo nhóm 4 # Đọc các thông tin ở SGK, và dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: ? LHQ được thành lập ngày tháng năm nào? Có bao nhiêu nước thành viên? ? Tổ chức các hoạt động nhằm mục đích gì? ? Trụ sở chính đặt tại đâu? ? 20/11/1989 thông qua công ước quốc tế về ... ? VN gia nhập LHQ vào ngày nào? là thành viên thứ bao nhiêu? ? Tổ chức của LHQ ở nước ta để? Các nhóm làm việc Đính kq nhận xét, bổ sung + 24/10/1945. Gồm có 191 thành viên + Thiết lập hoà bình và công bằng trên tg. + Niu-Y ooc. + Quyền trẻ em + 20/9/1977. Thành viên thứ 149 + Giúp đỡ nhân dân XD đất nước. Kết luận: - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội. - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. ? Các HD của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì? ? VN có liên quan thế nào với tổ chức LHQ ? .. Chúng ta phải có thái độ ntn với các cơ quan và HD của LHQ ở VN? HĐ2: Ghi nhớ HĐ3: Bày tỏ thái độ Phát thể xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS. Quy ước: đồng ý thẻ đỏ, phân vân vàng, không đồng ý xanh. # Đọc lần lượt từng câu để HS dơ thẻ # Ưu tiên một số em lên đính thẻ đúng Yêu cầu HS đọc lại Kq Giáo viên nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò. + Bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ XH + ... Là một thành viên của LHQ + ... tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ ... + 3HS đọc HS nhận thẻ + HS làm việc + HS đính thẻ + 2HS đọc lại KQ

File đính kèm:

  • docThu 2.doc
Giáo án liên quan