Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 27 - Thứ 5

Chính tả

Cửa sông

I –Mục đích, yêu cầu

1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.

2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành dể củng cố, khắc sâu quy tắc.

II -Đồ dùng dạy-học

Bút dạ và hai tờ giấy kể bảng để HS làm BT2 – mỗi HS làm một ý (2a hoặc 2b) của bài tập.

III –Các hoạt động dạy-học

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 27 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 22 tháng 03 năm 2007 Chính tả Cửa sông I –Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành dể củng cố, khắc sâu quy tắc. II -Đồ dùng dạy-học Bút dạ và hai tờ giấy kể bảng để HS làm BT2 – mỗi HS làm một ý (2a hoặc 2b) của bài tập. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lí nước ngoài B –dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả ( nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng,...). - GV chấm chữ 7-10 bài. trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2 - Yêu cầu HS đọc bài GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. Địa lí Bài 25: Châu Mỹ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của châu Mỹ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mỹ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ). - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mỹ trên bản đồ (lược đồ). II -Đồ dùng dạy học - Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có). - Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn. III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Dân số châu Phi theo số liệu 2004 là bao nhiêu người. Họ chủ yếu có màu da gì? ? Kinh tế có gì khác so với châu âu và á? ? Em biết gì về đất nước Ai Cập? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Vị trí địa lí và giới hạn - GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông,Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây. và yêu cầu ? Quan sát quả địa cầu cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ? ? Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. ? Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới. Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. châu Mĩ có diện tích đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên Yêu cầu HS đọc bài - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. - Nhận xét về địa hình châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ trên hình 1: + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. + Hai con sông lớn ơ châu Mĩ. Kết luận: địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. ? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? ? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? ? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn. Kết luận: châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. 3. Củng cố, dặn dò. 3HS trả lời - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. HS trong nhóm quan sát các hình 1,2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS khác bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. + Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới + Vị trí địa lí trải dài trên hai bán cầu ... + Làm dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước của sông ngòi, lá phổi xanh của trái đất. Toán Thời gian I. Mục tiêu - Hình thành kĩ năng tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hình thnahf cách tính thời gian của một chuyển động. VD1: gv nêu để bài, yc hs đọc lại Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ là ntn? Ô tô đi được quãng đường dài là bao nhiêu? Mỗi giờ đi được 42,5 km, và đi dược 170km thì thời gian đi là bao nhiêu? ?42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ôtô ?170 km là gì của chuyển động của ô tô? ? Để tính thời gian của ô tô ta làm ntn? ## Đây cũng chính là công thức tính thời gian của chuyển động. # Gọi s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian. Hãy viết công thức tính thời gian? VD2: gv nêu tóm tắt, yêu cầu HS đọc lại đề tóm tắt v = 36 km/giờ s = 42 km t = ...giờ? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét , KL 3. Luyện tập Bài 1( treo bảng phụ ) Yêu cầu HS đọc bài gv làm mẫu Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nhận xét đơn vị đo quãng đường và vận tốc Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3,4 Tương tự 4. Củng cố, dặn dò. 2HS làm 1HS đọc bài, lớp theo dõi +Vận tốc 42,5 km/giờ, quãng đường 170km + Mỗi giờ ô tô đi được 170km + 170 + 170 : 42,5 = 4 (giờ) HS làm vào nháp, 1HS làm ở bảng lớp + Vận tốc + Quãng đường ô tô đi được + Quãng đường chia cho thời gian t = s : v HS nhắc lại theo hàng dọc 3HS đọc lại đề 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở. giải Thời gian đi của ca nô 42 : 36 = 7/6 giờ = 1 giờ 10 phút 1HS đọc bài, lớp theo dõi 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở, n x 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Trả lời rồi tóm tắt Ta cần phải đổi 1,08m = 108cm 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở. Luyện tập và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. 2. Biết tìm các từ ngữ có dụng nối trọng đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu đọc thuộc 10 câu ca dao tục ngữ ? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu VD. Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài ? Mỗi từ in đậm trong bài có tác dụng gì? KL: Cụm từ “vì vậy” có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối. Bài 2 ? Hãy tìm những TN mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên? KL: Những TN mà các em vừa tìm được có tác dụng nối các câu trong bài. 3. Ghi nhớ (SGK) 4. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài Gợi ý: Dùng bút chì để gạch chân dưới những từ nối. Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Yêu cầu HS lần lượt đứng dậy để thay thế GV ghi kq vào bảng lớp Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui 4. Củng cố, dặn dò. 3HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Nối câu 1 với câu 2 + Nối từ em bé với chú mèo + Tuy nhiên, mặc dù , nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời ... 3HS đọc 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng phụ, lớp làm vào vở Đính KQ nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK lớp làm vào vở HS lần lượt thay thế từ sai bằng từ đúng 1HS đọc bài, lớp theo dõi Mĩ thuật Bài 27 : Vẽ tranh đề tài môi trường i – mục tiêu - HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II – chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường (phong cảnh, cảnh bảo vệ môi trường). - Bài vẽ của HS lớp trước. - Bút chì, màu , tẩy ... III – các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý để HS nhận ra: + Không gian sống xung quanh ta có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sông biển... + Môi trường xanh, sạch, đẹp rất cần cho cuộc sống con người. + Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người. có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước... Để vẽ tranh môi trường, có thể chọn một trong số những hoạt động nêu trên hoặc vẽ về cảnh thiên nhiên. - HS tự chon nội dung để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh. - Gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng: + Vẽ hình ảnh chính trước, Sắp xếp cân đối với phần giấy quy định. + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích (có màu đậm , màu nhạt). Lưu ý: Không nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn vì sẽ làm cho bài vẽ vụn vặt, không rõ trọng tâm. Hoạt động 3: Thực hành + Vẽ theo cá nhân: vẽ vào giấy vẽ hoặc vở thực hành. + Vẽ theo nhóm: Các nhóm trao đổi: tìm nội dung, hình ảnh và phân công vẽ hình, vẽ màu. - Gv theo dõi, gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV gợi ý để HS nhận xét và xếp loại một số bài vẽ đẹp hoặc chưa đẹp về: + Cách chọn nội dung. + Cách sắp xếp hình ảnh. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. Dặn dò Quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau.

File đính kèm:

  • docthu 5.doc
Giáo án liên quan