Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)

 - Bết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết nội dung từng bài.

 - Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trắng Đường Nhôm Nước đá Nước Cồn Dầu ăn Nước Xăng Hơi nước Ôxi Nitơ - Thảo luận ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời. 1- b 2- c 3- a H1: Nước ở thể lỏng H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. - Đại diện lên dán phiếu lên bảng. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008 Tập làm văn ôn tập ( Tiết 6) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết 1 lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. II. Chuẩn bị: - Giấy viết thư. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Viết thư - Một vài học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Lưu ý: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân. - Nhận xét Lớp theo dõi trong sgk. - Học sinh viết thư. - Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết. - Nhận xét, bình chọn bài hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán đề kiểm tra định kì kì i I. Mục tiêu: Giúp kiểm tra học sinh: - Giá trị theo vị trí của các chữ số trng số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số % của 2 số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giải toán có liên quan đến diện tích tam giác. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: phát đề. Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1) Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là: A. B. C. D. 9 2) Tìm 1% của 100000 đồng. A. 1 đồng. B. 10 đồng C. 100 đồng D. 1000 đồng 3) 3700 m bằng bao nhiêu km? A. 370 km B. 37 km C. 3,7 km D. 0,37 km Phần 2: 1) Đặt tính rồi tính: a) 286,43 + 521,85 b) 516,40 – 350,28 c) 25,04 x 3,5 d) 45,54 : 1,8 2) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 8 kg 375 g = kg b) 7 m2 8 dm2 = m2 3) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ bên. 2.3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài (45 phút) - Thu bài. Hướng dẫn đánh giá: Phần 1: (3 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm. Phần 2: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Bài 2: (1 điểm) Bài 3: (2 điểm) Phần tô đâm của hình vẽ gồm 2 tam giác AMB và AMC 2 tam giác này đều có đáy = 4 cm, chiều cao tường ứng với đáy AM = 5 cm Vậy diện tích phần đã tô đậm là: (4 x 5 : 2) x 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập ( Tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu. II. Chuẩn bị: - Văn bản đọc- hiểu có độ dài khoảng 200- 250 chữ. - Câhu hỏi trắc nghiệm dưới 10 câu (khoảng 5- 6 câu kiểm tra đọc- hiểu, 4- 5 câu kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Phổ biến nội dung bài 2.2. Hoạt động 1: Phát đề chẵn, lẻ. - Hướng dẫn cách làm bài. 3.3. Hoạt động 2: - Quan sát, giữ trật tự lớp. - Thu bài chấm. - Học sinh làm bài 30 phút Đáp án: 1- b 2- a 3- c 4- c 5- b 6- b 7- b 8- a 9- c 10- c 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008 Tập làm văn ôn tập ( Tiết 8) I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em. - Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo viết thư. II. Tài liệu và phương tiện: Giấy viết thư. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Viết thư. - Giáo viên chép đề bài lên bảng: Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I - Giáo viên gạch chân từ trọng tâm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Vài học sinh đọc gợi ý trong sgk. * Lưu ý: - Cần viết chân thựcm kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - Viết đúng theo cấu tạo một bức thư. - Học sinh viết thư. - Học sinh đọc nối tiếp nhau lá thư đã viết. - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài luyện từ và câu. Toán Hình thang I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Hình thành được biểu tượng về hình thanh. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang. - Vẽ hình “cái thang” sgk. gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng cô: - Cạnh đáy AB và CD - Cạnh bên AD và BC * Hoạt độgn 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang ? Đặc điểm hình thang? + Hình thang có mấy cạnh? + hai cạnh nào song song với nhau? - Học sinh quan sát g hình thang. - Học sinh quan sát và trả lời. + 4 cạnh + AB // DC g học sinh tự nhận xét. * Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD) - Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang. (độ dài AH) g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận) * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên chữa và kết luận: + Hình 3 không phải là hình thang. Bài 2: - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn. Giáo viên nhận xét và sửa sai sót. Bài 4: - Giáo viên giới thiệu hình thang vuông. - Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Học sinhh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm cá nhân. + Vài học sinh chữa. - H3: là hình thang. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh kẻ hình trên giấy ô li. + Lên bảng vẽ. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. Khoa học Hỗn hợp I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cách tạo ra hỗn hợp. - Kể tên 1 số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp II. Chuẩn bị: Đủ yêu cầu- 74 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo mộ hỗn hợp gia vị” - Chia lớp ra thành các nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Sau đó thảo luận câu hỉu. ? Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào? 2.3. Hoạt động 2: Thảo luận: ? Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp. ? Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết. 2.4. Hoạt động 3: Trò chơi. Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình) Nhóm nào nhanh lên dán bảng. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. - Ghi nhận xét vào báo cáo. - Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị. + ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau. + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi. + Là 1 hỗn hợp. + Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, “Tánh các chất ra khỏi hôn hợp” H1: làm lắng H2: Sảy H3: Lọc - Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm. Địa lý Kiểm tra định kì cuối học kì i I. Mục đích: - Kiểm tra các kiến thức đã học về phần địa lí Việt Nam. - Hoc sinh làm bài nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên đọc và chép đề lên bảng. 1. Hãy trình bày đặc điẻm chính của địa hình nước ta? 2. Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta? 3. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? - Giáo viên cho học sinkh làm bài. Cách cho điểm. Câu 1: 3 điểm Câu 2: 3 điểm Câu 3: 4 điểm - 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có ẳ diện tích là đồng bằng. - Đồi núi nước ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. + Vị trí: vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông. Biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất lion nước ta. + Đặc điểm: Nằm trong vùng có khí hậu nóng quanh năm nên nước không bao giờ đóng băng. Biển ở miền Bắc và miền Trung hay có bão, gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. - Học sinh làm bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. hoạt động tập thể Vui văn nghệ ( Sơ kết kì i) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điêm trong tuần và tính chất hoạt động vui văn nghệ cho học sinh. - Kích thích học sinh hứng thú học tập. II. Nội dung sinh hoạt: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 18 - Lớp nhận xét các mặt hoat động của lớp: đạo đức, nề nếp, học tập. - Tổ thảo luận và nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phương pháp hướng tuần 19. b) Vui văn nghệ. - Giáo viên cho lớp hát tập thể. - Chia 2 đội và thi hát. - Học sinh thi hát trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận tiết học. - Chuẩn bọ tốt cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc
Giáo án liên quan