Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 21 năm 2013

Tiết 101

 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Trang 103)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật hình vuông.

2. Kĩ năng: Vận dụng tốt vào giải bài tập.

3. Thái độ: Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu bài tập.

III.Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 21 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia. 3. Trung Quốc: - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi. - Trung Quốc giáp với những nước nào? - Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học sgk. - Học sinh đọc lại. (1p) (30p) - Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng. - Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn. + Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá. + Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, - Trung Quốc giáp: Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, Ấn Độ, - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, * Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều nghành công nghiệp hiện đại. Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp. 4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p) Giao bài về nhà. Tiết 4 Chính tả (Nghe- viết) Tiết 21 TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Trang 27) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn”. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngã. 2. Kĩ năng: Viết đảm bảo tốc độ, trình bày đẹp, đúng mẫu. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Hướng dẫn nghe- viết. - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Học sinh theo dõi. - Tìm hiểu nội dung đoạn. - Đoạn văn kể điều gì? - Hướng dẫn viết những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Học sinh viết. - Học sinh soát lỗi. - Thu bài chấm. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Làm nhóm. - Đọc yêu cầu bài 2a) - HS làm phiếu bài tập. - Cho học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả. - Lớp nhận xét. Làm vở. - Đọc yêu cầu đọc bài 3a) - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. (1p) (20p) (10p) + Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ .. Bài 2a + Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành. + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ. + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: cái giành. Bài 3a) + Nghe cây lá rầm rì. + Lá gió đang dao nhạc. + Quạt dịu trưa ve sầu. + Cõng nước làm mưa rào. + Gió chẳng bao giờ mệt! + Hình dáng gió thế nào. 4. Củng cố (2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 Toán Tiết 105 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 109) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng toán học 5 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Bài mới. a, Diện tích xung quạnh. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh. g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. - Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó: - Quy tắc: (học sinh đọc) - Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq . - Ta có công thức: b, Diện tích toàn phần. - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Nếu gọi diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: STP - Ta có công thức: - HS nhắc lại cách tính và công thức. Hoạt động3: Luyện tập. - Nêu YC bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nối tiếp nêu kết quả. - GV nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm vở - Chấm bài. (1p) (15p) (15p) Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 20 4 = 104 (cm2) * Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo). - Ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 5 = 40 (cm2) - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 2 = 184 (cm2) STP = Sxq + Smặt đáy 2 Bài 1: Bài giải Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) 2 3 = 54 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 4 2 = 94 (cm2) Đáp số: Sxq: 54 cm2 STP: 94 cm2 Bài 2: Bài giải Sxq thùng tôn là: (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2) STP thùng tôn không nắp là: 180 + 6 4 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 4. Củng cố:(2p) Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài. Tiết 2 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiêt 3 Luyện từ và câu Tiết 42 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 32) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện nguyên nhân, kết quả. 2. Kĩ năng: Biết điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống, thêm vế câu thích hợp vào ô trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. - Đọc yêu cầu bài 2. Làm nhóm đôi. - Mời một học sinh khá làm mẫu. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm. Làm nhóm 4. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đọc yêu cầu bài 3: - Thảo luận đại diện lên trình bày. - Giáo viên chốt lại đáp án đúng. (1p) (30p) Bài 2. - Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. - Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá. - Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được, nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí. Bài 3: a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Tập làm văn Tiết 42 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Trang 34) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh) - Trả vở cho học sinh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi. - Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ. - Một học sinh lên bảng chữa lỗi. - Giáo viên sửa lại cho đúng. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp) - Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình. - Học sinh nối tiếp đọc bài của mình cho lớp nghe. (1p) (10p) (20p) - VD: Bài viết chưa sát đề, nhiều HS nhầm sang văn kể chuyện ở đề bài số 3. - Bố cục chưa rõ ràng. - Sử dụng từ miêu tả chưa sát thực, diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. - 1 số bài còn sai lỗi chính tả 4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p) Về nhà viết lại cả bài văn. Tiết 6 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp duy trì nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Lê Hiệp, Đàm Hiệp, Hoàng Thương). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn, Viên). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày thực hiện khá tốt có ý thức tự giác. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Về nhà luyện viết bài và làm bài trong vở bài tập đầy đủ - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; Kiểm tra giáo án dân chủ .. . . Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Tiết 44 CAO BẰNG (Trang 41) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Có ước mơ đến thăm Cao Bằng. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết câu luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Đọc bài “Lập làng giữa biển” 3. Bài mới:

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan