Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 20

 Tập đọc Tiết 39

 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (trang 15)

 I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- HSHN: Biết đọc bài văn, hiểu nội dung bài.

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, đạt tốc độ, đọc diễn cảm bài văn.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh học tập tấm gương ông Trần Thủ Độ.

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc .

 III. Các hoạt động dạy và học :

 1. Ổn định T/c: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

HS: 3 em đọc phần hai vở kịch “ Người công dân số Một”

 GV: Nhận xét, cho điểm.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p) (12p) (17p) a) Ví dụ 1: - Biểu đồ có dạng hình tròn . - Trên biểu đồ có biểu thị các tỉ số % - Quan sát vào biểu đồ ta biết được có bao nhiêu loại sách, mỗi loại chiếm bao nhiêu%. b) Ví dụ 2 : - Có 12,5% HS tham gia môn bơi . - Cả lớp có 32 HS - Số HS tham gia môn bơi 32 12,5: 100 = 4 ( HS ) *Bài 1: Bài giải a)Số HS thích màu xanh là: 120 40 :100 = 48 (HS) b) Số HS thích màu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (HS) c) Số HS thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (HS) d) Số HS thích màu trắng là: 120 20 : 100 = 24 ( HS ) Đáp số : a ) 48 học sinh 30 học sinh 18 học sinh 24 học sinh . Bài 2 : - Biểu đồ hình quạt nói về kết quả học tập của học sinh một trường Tiểu học 17,5% học sinh giỏi . 60 % học sinh khá . 422,5 % học sinh trung bình 4. Củng cố: (1p) Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 40 Lập chương trình hoạt động (trang23) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng 20 /11. - HSHN: Biết lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập chương trình hoạt động. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Chương trình hoạt động đã được viết sẵn và bảng nhóm - Bút dạ , bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - GV: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : - HS: đọc yêu cầu bài tập +CH: Bài tập yêu cầu gì ? - HS: làm bài cá nhân. Báo cáo kết quả . - Giải nghĩa một số từ khó trong bài . +CH: Các bạn tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì ? +CH: Để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ cầnchuẩn bị những gì ? +CH: Lớp trưởng đã phân công như thế nào ? +CH: Em hãy thuật lại buổi liên hoan của các bạn ? +CH: Em có nhận xét gì về buổi liên hoan? + CH: Vì sao lại có được buổi liên hoan chu đáo đó ? + CH chương trình hoạt động gồm có mấy phần ? - GV Kết luận: - HS: đọc đề bài. - HS: thực hiện theo nhóm 5. Các nhóm chuẩn bị chương trình hoạt động của mình vào bảng nhóm - HS: trình bày ý kiến của nhóm - HS: Các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung , đánh giá cho điểm. - GV Nhận xét (1p) (31p) Bài 1: - Việc bếp núc : Việc chuẩn bị thức ăn - Nhằm chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20 / 11 , để bày tỏ lòng biết ơn với các thày cô . - Cần chuẩn bị : Bánh kẹo , hoa quả , làm báo tường , tập văn nghệ , chương trình văn nghệ . *Phân công : + Bánh kẹo , hoa quả , bát đĩa là bạn Tâm, Phương và các bạn nữ . + Trang trí lớp học là các bạn: Trung Nam, Sơn + Ra báo tường Chủ bút bạn Thủy Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, sưu tầm + Thực hiện và chịu trách nhiệm chương trình văn nghệ là bạn Thu Hương . - Buổi liên hoan được tổ chức rất chu đáo và được diễn ra rất vui vẻ. - Vì các bạn đã biết lập một chương trình họa động rất cụ thể và hợp lí , huy động được hết khả năng của mọi người. - Chương trình hoạt động phải gồm có 3 phần Kết luận: Như vậy, chương trình hoạt động sẽ giúp cho ta biết được kế hoạch cụ thể và tận dụng hết được sức mạnh của mọi người nên kết quả công việc rất tốt Bài 2: + Mục đích của chương trình . + Chuẩn bị . + Phân công công việc cụ thể cho các thành viên . 4. Củng cố:(1p) Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p)Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe viết): Tiết 20 Cánh cam lạc mẹ (trang 17) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Làm bài tập 2a/b. - HSHN: Nghe, viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 2. Kĩ năng: - Viết nhanh đạt đúng tốc độ, trình bày đúng hình thức thơ. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập(HĐ3) III.Các hoạt động dạy - học : 1. ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (1p) - GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài viết và viết chính tả. - HS: đọc bài thơ +CH: Nội dung của bài thơ? +CH: Bài thơ nói lên điều gì ? - GV: Nêu một số từ khó viết ? - GV: Nhắc nhở cách viết và trình bày bài thơ. tư thế ngồi viết - GV: đọc cho HS viết bài và soát lỗi. - GV: thu chấm và chữa lỗi một số vở. Hoạt động 3: Làm bài tập - HS: đọc yêu cầu - GV: Gợi ý HS điền chữ vào chỗ trống. - HS điền vào phiếu HT in sẵn. +CH: Em hãy cho biết tính khôi hài của mẩu chuyện ? - HS: đọc yêu cầu - GV: Nhận xét, chữa bài - HS: đọc lại bài tập sau khi đã điền . (1p) (22p) (8p) - Tuy bị lạc mẹ nhưng cánh cam được sự đùm bọc của nhiều người khác . - Cánh cam bị lạc mẹ nhưng cánh cam vẫn được sự che chở, yêu thương của mọi người . - xô vào, khản đặc, râm ran. *Bài 2a: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống ( r / d/ gi ) -Kết quả điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy , ra , dấu , giận , rồi. - Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời . *Bài2b: + Điền o hay ô (Thêm dấu thanh thích hợp ) - Kết quả bài tập : đông , khô , hốc , gõ , ló , trong , hồi , tròn , một . 4. Củng cố: (1p) Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 40 Năng lượng (trang 82) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - HSHN: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 2. Kĩ năng: Biết được năng lượng cần cho mọi hoạt động. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Nến, diêm, các hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) + CH: - Lấy ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học ? - Điều kiện để sự biến đổi hóa học thực hiện được? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thí nghiệm - HS: theo dõi các hoạt động thí nghiệm theo nhóm. - GV:Yêu cầu Hs làm thí nghiệm như trong sgk - HS: Tiến hành trao đổi theo nhóm . - HS: Các nhóm tiến hành báo cáo. - GV kết luận: + CH: Muốn làm cho các vật biến đổi cần có gì? Hoạt động 3: Quan sát thảo luận . - HS: Họat động theo cặp . - HS: đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình vẽ (83) - GV: Gợi ý HS quan sát, thảo luận theo cặp. - HS: thực hiện làm các thí nghiệm. - GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. (1p) (13p) (15p) Kết luận: Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có thể biển đổi. - Cần có năng lượng. + Khi dùng tay nhấc cặp sách lên cao + Khi thắp ngọn nến , + Khi nắp pin vào bật công tắc ta thấy đèn sáng , còi kêu , Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cầy cấy Thức ăn . Các bạn HS đá bóng và học bài Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng , dầu . 4. Củng cố: (1p) Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày). 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau. * Nhận xét của tổ chuyên môn: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc