Giáo án Lớp Năm - Tuần 13

Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của công dân nhỏ tuổi.

2. Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến của các sự việc.

3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ rừng, không chặt phá rừng.

- Giáo dục kỹ năng sống: ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ), đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

- Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, tự bộc lộ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

A. Bài cũ:

- Đọc bài: “Hành trình của bầy ong” và trả lời câu hỏi sgk.

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết học, tuyên dương hs. Tuần: 13 Tiết: 13 Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Ước mơ Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. 2. Kỹ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 4 3. Thái độ: Giáo dục HS luôn mong ước điều tốt đẹp đến cho mọi người II. Chuẩn bị: - Giáo viên : giáo án, SGK, nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, dụng cụ gõ III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. KTBC: - HS hát lại bài hát “Ước mơ” 3. Bài mới Hoạt động 1: . Ôn tập bài hát Ước mơ - HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp -Trình bày theo hình thức đơn ca , song ca, hát có lĩnh xướng, đồng ca. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc( thảo luận nhóm) Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Giới thiệu bài TĐN số 4. - luyện tập cao độ: Đô- Rê- Mi- Son- La. - Luyện tập tiết tấu - đọc nhạc từng câu, cả bài và ghép lời ca 3. Củng cố: - Hát bài Ước mơ - Ôn bài hát và TĐN số 4 Chuẩn bị: Ôn hai bài hát: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ Về hát xem lại 2 bài hát Tuần: 13 Tiết: 13 Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013 Lịch sử “THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. v CMT8 thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng TDP trở lại xâm lược nước ta. v Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến . 2. Kỹ năng: - Hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 3. Thái độ: - GD lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. ĐDDH : tranh tư liệu trong sgk v Cuộc chiến đấu đ diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài : + HS nêu nội dung bài: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo” - Vì sao nói : Ngay sau CMT8, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? - Để cứu đói, Bác Hồ đã làm gì ? Bác và nhân dân ta đã làm gì để chống “giặc dốt”? - Ngoài việc chống “giặc đói”, “giặc dốt” Bác và nhân dân ta còn phải làm gì đối với nạn ngoại xâm ? 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Thực dân Pháp xâm lược nước ta sau CMT8 Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. - Tổ chức cho hs hỏi đáp lẫn nhau tìm hiểu nội dung bài + HS đọc nội dung đoạn : “Vừa giành được độc lập,.....trị an ở thành phố Hà Nội” + HS trao đổi, trả lời câu hỏi sau : Sau khi giành được độc lập, chính phủ ta đã làm gì đối với Pháp ? Ø Nhiều lần nhân nhượng với Pháp, kéo dài thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Pháp có từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta không ? Chúng đã tiến hành cuộc xâm lược như thế nào ? Ø Sự nhân nhượng của ta không ngăn được âm mưu xâm lược của Pháp. Chúng đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ, Đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. Pháp đe dọa chính phủ ta lúc bấy giờ như thế nào ? Ø 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư ......nổ súng tấn công. + HS tìm hiểu cụm từ “tối hậu thư” qua chú thích - Giáo viên nêu ý chuyển tiếp : Trước tình hình đó, chính phủ và nhân dân ta đã làm gì để chống Pháp ? b. Hoạt động 2 : Toàn quốc kháng chiến chống Pháp Mục tiêu: - Hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. + HS đọc thầm nội dung đoạn : “Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946,.....nhất định không chịu làm nô lệ” - Giới thiệu hình 1 – Nhân dân Hà Nội làm chiến lũy trên đường phố ngăn cản quân Pháp cuối năm1946 + HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi sau : Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp vào ngày tháng năm nào ? Ø Đêm 18 rạng 19/12/1946, Trung ương Đảng và Chính phụ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp. Bác Hồ đã kêu gọi toàn quốc kháng chiến như thế nào ? Ø “Hỡi đồng bào toàn quốc !.......nhất định không chịu làm nô lệ” + HS trao đổi nhóm bàn, trả lời câu hỏi sau : Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì ? Ø Thể hiện quyết tâm giữ vững nền độc lập của đất nước “Thà hy sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” + HS đọc thầm đoạn : “Hà Nội nêu cao tấm gương.......về căn cứ kháng chiến” Thuật lại việc nhân dân Hà Nội đã làm thể hiện tinh thần quyết tâm chống Pháp Ø HS dựa vào đoạn trích trên, thuật lại theo yêu cầu. + HS tìm hiểu cụm từ “vệ quốc quân” qua chú thích + HS đọc đoạn : “Ở Huế, rạng sáng 20/12/1946, quân và dân ta.....giam chân địch trong một thời gian dài..... “kháng chiến nhất định thắng lợi” - Giới thiệu hình 2 “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Đồng bào cả nước, tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? Ø Thể hiện tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” - Kết luận như nội dung tóm tắt ở sgk 3. Củng cố, dặn dò : + HS đọc nội dung tóm tắt bài học trong sgk. - Chuẩn bị : Thu-Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp + Đọc, tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi trong sgk Tuần: 13 Tiết: 13 Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013 Kĩ thuật CẮT-KHÂU-THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố cách đính khuy hai lỗ. - Đính được sản phẩm thêu dấu nhân. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, thẩm mỹ. II. ĐDDH : Bộ dụng cụ cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS trình bày các đồ dùng học tập, các nguyên vật liệu cần thiết cho tiết học. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Thực hành làm sản phẩm tự chọn Mục tiêu: - Củng cố cách đính khuy hai lỗ. - Đính được sản phẩm thêu dấu nhân. - Phân chia vị trí các nhóm làm việc + Cắt khâu thêu nhóm 1 ; 2 : Đính khuy ; dấu nhân + Nấu ăn một nhóm 3 ; 4 : nhóm tự chế biến món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến theo cách ở gia đình. - Theo dõi, quan sát hs thực hành; hướng dẫn hs thực hành khi gặp khó khăn b. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành Mục tiêu: Biết nhận xét sản phẩm thực hành của các bạn - Hướng dẫn hs đánh giá chéo lẫn nhau đối với các nhóm, cá nhân đã hoàn thành phần thực hành. - HS báo cáo kết quả đánh giá sản phẩm - Nhận xét, đánh giá chung về sản phẩm hs đã thực hành. 3. Củng cố, dặn dò : - HS đọc nội dung ghi nhớ, trả lời lại câu hỏi trong sgk. - Xem trước nội dung bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn” (tt) + Chuẩn bị : Vật liệu cắt, khâu, thêu như hướng dẫn ở sgk - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs. Tuần: 13 Tiết: 13 Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Địa lí CÔNG NGHIỆP (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: v Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở một số nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Kỹ năng: v Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp v Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng... 3. Thái độ: - Ham học hỏi để góp phần xây dựng đất nước. II. ĐDDH : Bản đồ Việt Nam – Địa lý kinh tế - HS : sgk III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài : + HS nêu nội dung bài trả lời câu hỏi bài “công nghiệp”? - Hãy kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta mà em biết? - Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết? - Hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết ? - Hãy kể tên một số sản phẩm của ngành thủ công nghiệp nổi tiếng của nước ta? 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Phân bố các ngành công nghiệp Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp ở nước ta - Tổ chức cho hs quan sát hình 3 sgk/ 94, trả lời câu hỏi. + HS dựa vào hình 3 – lược đồ công nghiệp Việt Nam, trả lời câu hỏi trong sgk Hãy tìm những nơi có những ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện.? Ø Dầu mỏ (Vũng Tàu), a-pa-tít ở Cam Đường (Lào Cai), nhiệt điện Uông Bí (Phả Lại) và Phú Mĩ (Vũng Tàu), thủy điện Hòa Bình (Hà Nội), Thác Bà-(Thái Nguyên), Y-a-ly (Đà Nẵng), than (Quảng Ninh) + HS đọc nội dung đoạn 3 ở sgk / 93, nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng Nơi tập trung các ngành công nghiệp là ? - Ngành công nghiệp thủy điện ? - các sông và miền núi - Ngành công nghiệp nhiệt điện ? - đồng bằng và ven biển. - Ngành công nghiệp dệt may, CNTP ? - có nguyên liệu : than, dầu khí Nhìn chung các ngành công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu ? Ø Tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển - Giới thiệu các các ngành công nghiệp trên bản đồ cho hs tham khảo. - Kết luận : Những ngành công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Dầu mỏ (Vũng Tàu), a-pa-tít ở Cam Đường (Lào Cai), nhiệt điện Uông Bí (Phả Lại) và Phú Mĩ (Vũng Tàu), thủy điện Hòa Bình (Hà Nội), Thác Bà-(Thái Nguyên), Y-a-ly (Đà Nẵng), than (Quảng Ninh) b. Hoạt động 2 : Các trung tâm công nghiệp của nước ta Mục tiêu: Nêu được tên các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta + HS quan sát hình 3 và cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ? Ø Trung tâm công nghiệp Tp.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một + HS chỉ trên bản đồ Việt Nam – Địa lý kinh tế các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. * Phần mở rộng : + HS dựa vào hình 4 nêu các điều kiện để Tp.HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - Kết luận : Các trung tâm công nghiệp lớn thường tập trung ở các thành phố lớn như: Tp.HCM, Hà Nội, Hải Phòng..... 3. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại kiến thức vừa học. Ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ có ở đâu ? Ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm tập trung ở đâu ? Vì sao ? Kể tên các nhà máy thủy điện lớn ở nước ta. + HS đọc lại nội dung tóm tắt bài trong sgk. - Chuẩn bị : Giao thông vận tải (đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi mục 1,2 và cuối bài) - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 13 THEO QUI DINH MOI CUA PGD.doc
Giáo án liên quan