TẬP ĐỌC
¤N TIẾT 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to cho 4 tỉ lµm bµi
III. Các hoạt động:
104 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 18 năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. GV ®iỊu khiển cả lớp tập 1-2 lần . Lu ý häc sinh khi ®i vßng ph¶i tr¸i hµng ®i phÝa trong ph¶i ®i chËm l¹i , hµng ngoµi ph¶i s¶i ch©n ®Ĩ sao cho tõng cỈp ®i song song víi nhau.
-Chia tổ tập luyện – GV quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø s¸u ngµy th¸ng 1 n¨m 2007
TiÕt2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. Kĩ năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài.
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
4 .Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét.
2 cách kết bài.
Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Tả người thân trong gia đình.
Tả một bạn cùng lớp.
Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
TiÕt 3 TOÁN
HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính .
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Com pa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
2 Giới thiệu bài mới:
“Hình tròn , đường tròn “
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
- GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn .
Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “
- GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn .
Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
Bài 3:
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn bài
Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Hoạt động lớp.
- HS quan sát
HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
Tâm của hình tròn O.
Bán kính.
- đều bằng nhau OA = OB = OC.
đường kính.
- Học sinh thực hành vẽ bán kính.
gấp 2 lần bán kính.
Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Hoạt động cá nhân.
Thực hành vẽ hình tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn.
Sửa bài.
.
- HS nhắc lại
TiÕt 4 Kü thuËt
Nu«i dìng gµ
I. Yêu cầu: - HS n ªu ® ỵc m ơc ® Ých ý ngh Üa c đa vi Ưc nu «i d ìng g µ .
- BI Õt c ¸ch cho g µ ¨n u èng.
- C ã ý th øc nu «i d ìng , ch ¨m s ãc g µ
II . § å d ïng d ¹y h äc:
- H ×nh ¶nh minh h äa b µi h äc theo n éi dung SGK.
- III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc .
TH - DH
GV
HS
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
Ho¹t ®éng 2: Bµi míi
GV yªu cÇu HS tr¶ lõi c©u hái :
1) Thøc ¨n nu«i gµ cã t¸c dơng g×?
2) Cã nh÷ng lo¹i thøc ¨n nµo?
GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
a) Giíi thiƯu bµi
b) Bµi míi
* T×m hiĨu mơc ®Ých vµ ý nghÜa cđa viƯc nu«i gµ.
? Em hiĨu nu«i dìng gµ lµ lµm nh÷ng viƯc g×?
? h·y nªu mét vµi vÝ dơ vỊ c«ng viƯc nu«i d¬ng gµ trong thùc tÕ ch¨n nu«i gµ ë gia ®×nh, hay ë ®Þa ph¬ng em?
GV chèt l¹i néi dung
* T×m hiĨu c¸ch cho gµ uèng.
@) C¸ch cho gµ ¨n
?Theo em nªn cho gµ ¨n nh÷ng thøc ¨n nµo?
? Nªn cho gµ ¨n vµo lĩc nµo?
? Lỵng thøc ¨n hµng ngµy ra sao?
GV chèt l¹i néi dung.
@) Cho gµ uèng
HS tr¶ lêi
HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
HS tr¶ lêi
§ã lµ nh÷ng c«ng viƯc cho gµ ¨n uèng.
HS tr¶ lêi : Nu«i dìng gµ gåm 2 c«ng viƯc chÝnh ®ã lµ cho gµ ¨n vµ cho gµ uèng, nh»m cung cÊp níc vµ c¸c chÊt dinh dìng cÇn thiÕt cho gµ , nh cho gµ ¨n nh thÐ nµo, vµo lĩc nµo, thøc ¨n gåm nh÷ng g×?
HS ®äc néi dung mơc 2a SGK
HS nªu ý kiÕn
Ti Õt 5 Sinh ho ¹t l íp
Nh Ën x Ðt tu Çn 19
Mơc tiªu:- Giĩp häc sinh nhËn thÊy ®ỵc nh÷ng u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm trong tuÇn
- iÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm, kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i,cã biƯn ph¸p s÷a ch÷a triƯt ®Ĩ,tr¸nh t¸i ph¹m
- HS n ¾ m k Õ ho ¹ch tu Çn 20
Ho¹t ®éng d¹y häc:
PhÇn 1: Th¶o luËn tỉ b×nh xÐt thi ®ua trong tuÇn
B×nh bÇu c¸ nh©n suÊt s¾c ®Ị nghi líp khen
®Ị xuÊt nh÷ng b¹n vi ph¹m trong tuÇn ®Ị nghÞ líp cã biƯn ph¸p giĩp b¹n kh¾c phơc.
PhÇn 2: Tỉ trëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ tríc líp
PhÇn 3: GV ®¸nh gi¸ cơ thĨ mäi ho¹t ®éng diƠn ra trong tuÇn, giĩp mäi häc sinh thÊy râ m¹t m¹nh mỈt yÕu cđa tËp thĨ líp, cđa c¸ nh©n vỊ häc tËp, nỊ nÕp , vỊ vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh phong quang,ho¹t ®éng tËp thĨ, HKP§.... Khen ai, chª ai ®ĩng møc. GV chØ ra c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ giĩp HS vi ph¹m kh¾c phơc døt ®iĨm , nÕu t¸i ph¹m líp sÏ cã ý kiÕn víi cha mĐ HS.
PhÇn 4: GV phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 20
Phan 5: Phân công vệ sinh cho các tổ và nhắc nhở cẩn thận mọi việc cho tuần sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5(6).doc