Tập đọc Tiết 31
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (trang 153)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HSHN: Đọc trôi chảy bài văn, trả lời được 2 câu hỏi trong bài.
2.Kỹ năng: Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài.
3.Thái độ: GD HS tôn trọng và yêu quý người thầy thuốc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)HS: 3 em đọc bài Về ngôi nhà đang xây
GV: nhận xét, cho điểm
24 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Củng cố: (1p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p)Về học kĩ bài, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
Kỹ thuật Tiết 16
Một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta(trang 22)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi ở gia đình và địa phương.
- HSHN: Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân biệt một số giống gà được nuôi ở gia đình và địa phương.
3.Thái độ: - GD HS yêu thích lao động giúp đỡ gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)CH: Nêu ích lợi của việc nuôi gà?GV: N xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- GV: Yêu cầu học sinh kể tên một số giống gà.
+CH: Kể tên một số giồng gà mà em biết?
- GV: Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS: Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. đại diện trình bày kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận
(1p)
(13p)
(15p)
- gà Ri, gà Tam hoàng,
KL: Có nhiều giống gà được nuôi ở
nước ta:
+ Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,..
+ Gà nhập nội: gà Tam hoàng,
KL: ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng.
4. Củng cố: (1p)Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, liên hệ, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 18/12 /2012
Ngày giảng:
Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
Toán Tiết 79
Giải bài toán về tỉ số phần trăm
( Trang 78) ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
- HSHN: Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng:Vận dụng giải các bài tập đơn giản
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 1 HS lên làm BT2 ( Trang 77)
Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 ( kg).
Đáp số : 42 kg
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- GV đọc bài toán và ghi ví dụ lên bảng:
- HS thực hiện cách tính.
- HS phát biểu quy tắc.
- HS đọc bài toán trong sgk
- HS tóm tắt và giải.
Hoạt động 3 : Thực hành
- HS đọc và dùng bút chì gạch một gạch vào bài toán cho biết gì? hai gạch vào bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn.
- HS lên bảng giải, lớp làm vở.
- GV chữa bài.
- HS đọc và dùng bút chì gạch một gạch vào bài toán cho biết gì? hai gạch vào bài toán hỏi gì?
- HS giải vào vở.
- GV: Nhận xét
- HS đọc và phân tích đề bài.
- GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV chữa bài.
(1p)
(10p)
(17p)
a) Ví dụ:
52,5 % số HS toàn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường làHS ?
- 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
+ Muốn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 x 100 rồi chia cho 52,5.
b) Bài toán:
Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là :
1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)
Đáp số: 1325 ( ô tô)
Bài 1(78)
Bài giải
Số HS trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (HS)
Đáp số : 600 HS
Bài 2(78)
Bài giải
Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 ( SP)
Đáp số: 800 sản phẩm.
Bài 3(78)
Bài giải
10 % = ; 25 % =
a) 10 % số gạo trong kho là:
5 x 10 = 50 (tấn)
b) 25 số gạo trong kho là:
5 x 4 = 20 ( tấn )
Đáp số: a) 50 tấn
b) 20 tấn
4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung của bài.
5. Dặn dò: (1p)Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập.
Tập làm văn Tiết 32
Làm biên bản một vụ việc (Không dạy)
ôn tập bài
Luyện tập tả người ( Trang 152)
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Chuyển một phần của dán ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
- HSHN: Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động cho một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bút dạ, giấy khổ to.
- phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: ( 1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- GV:Thu chấm đọan văn tả một người mà em yêu quý
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập.
- GV phát bút dạ và giấy khổ to.
- 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng lớp.
- HS cả lớp và GV chữa bài.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS dựa theo dàn ý đã lập , viết đoạn văn ngắn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn viết.
- GV nhận xét chấm điểm những đoạn văn hay.
- nhận xét- bổ xung.
(1p)
(27p)
Bài 1(152)
* Mở bài:
- Giới thiệu em bé định tả: Em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? Bé con nhà ai?
* Thân bài:
- Tả bao quát về hình dáng em bé
+ Thân hình nh thế nào?
+ Mái tóc.
+ Khuôn mặt.
+ Tay, chân.
- Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? Em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,.
* Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về em bé.
Bài 2:
4. Củng cố: (2p) HS: Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: (1p) Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe- viết) Tiết 16
Về ngôi nhà đang xây(trang 154)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có vần iên/im ; iêp/ip.
- HSHN: Viết được hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây.
2.Kỹ năng: Nghe- viết chính xác, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
3.Thái độ: GDHS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: 2 em chữa lại bài 2a, 2b trong tiết trước.
GV: Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết:
- HS: Đọc bài
+CH: Nội dung hai khổ thơ nói lên điều gì?
- HS: Tìm và nêu những từ dễ viết sai
- GV: Hướng dẫn viết, nhắc nhở t thế ngồi viết.
- GV: Đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV: Chấm 5 bài, nhận xét chung
Hoạt động 3: Làm bài tập
- HS: Đọc yêu cầu bài 2a.
- GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm- thảo luận làm bài. Đại diện trình bày kết quả.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
- HS: Đọc yêu cầu bài 3.
- GV hường dẫn thực hiện
- HS làm bài vào VBT, đọc lại mẩu chuyện đã điền từ.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
(1p)
(21p)
(7p)
- nói về vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Giàn giáo, nền trời, sẫm biếc, huơ huơ, nồng hăng,
Bài 2a
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt
Rây bột, mưa rây.
Hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ, dung dăng dung dẻ
Nhảy dây, chăng dây, dây phơi, dây
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
Bài 3
Thứ tự các từ điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
4. Củng cố: (1p) GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại những chữ viết còn sai, chuẩn bị bài sau.
Khoa học Tiết 31
Chất dẻo (trang 64)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- HSHN: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
2.Kỹ năng: Phân biệt được các đồ dùng làm bằng chất dẻo với các đồ dùng là bằng các chất khác.
3.Thái độ: HS có ý thức giữ gìn, bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy học
- Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, )
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)Nêu tính chất của cao su? GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát kể tên các đồ vật bằng chất dẻo
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm
-HS: Các nhóm quan sát hình trong sgk và vật thật. Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng
Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất của chất dẻo
- HS đọc thông tin sgk để tìm câu trả lời.
+CH: Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ta từ gì?
+CH: Nêu tính chất chung của chất dẻo?
+CH: Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?
- GV: nhận xét g Kết luận:
(1p)
(13p)
(15p)
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu
đợc sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không thấm nước.
- Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm.
- Hình 3: áo ma mỏng, mềm không thấm nước.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ.
- có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
- Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
ND: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ
4. Củng cố(1p) Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò(1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể:
sinh hoạt lớp
Nội dung :
1. Lớp trởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần (thông qua kết quả theo dõi của Cờ đỏ và kiểm tra trong ngày).
2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục, về sinh
File đính kèm:
- Tuan 16.doc