Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 34

Tập đọc

 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúc nào, làm xiếc, lấy, có lúc, thật là.

- Các tên riêng nước ngoài: Vi- ta-li, Rê-mi, Ca-pi.

- Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.

2. Đọc - hiểu.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giá

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3’ - 5’) - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Phát biểu, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: (2’-4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; cả lớp đọc trước đề bài, gợi ý của tiết kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34. Tập đọc nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nhất là, Pụ-pốp, sung sướng, lại nằm, trong lửa, sỏng suốt... - Đọc trụi trảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đỳng cỏc cụm từ, dũng thơ, khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 2. Đọc - hiểu - Hiểu cỏc từ ngữ khú trong bài: Pụ-pốp, sỏng suốt, lặng người, vụ nghĩa... - Hiểu nội dung của bài: Bài thơ là tỡnh cảm yờu mến và trõn trọng của người lớn đối với thế giới tõm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy –học: c. Tìm hiểu bài (10’- 1. Kiểm tra bài cũ: (2’- 4’): 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạ tự chọn bài “ Lớp học trên đường” 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: (1’ - 2’): ?Điều gỡ sẽ xảy ra nếu trỏi đất thiếu trẻ con? Trẻ em rất thụng minh, ngộ nghĩnh, đỏng yờu. Trẻ em quan trọng đối với người lớn và trỏi đất như thế nào? Cỏc em cựng học bài thơ Nếu trỏi đất thiếu trẻ con của nhà thơ Đỗ Trung Lai để biết được điều đú. b. Luyện đọc đúng (10’- 12’) Đây là bài học thuộc lòng các em tự nhẩm để thuộc bài - Bài chia mấy đoạn - Nhận xét tổng thể * Đoạn 1:Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp sau mỗi dòng thơ. * Đoạn 2 : Giải nghĩa: Pô- pốp Đọc trôi chảy, chú ý giọng nhân vật. * Đoạn 3 : Đọc đúng n : nằm - Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ , chú ý ngắt giọng ở dấu gạch ngang. * Đoạn 4: Giải nghĩa: Sáng suốt, lặng người, vô nghĩa. - Đọc trôi chảy, chú ý phân biệt giọng nhân vật * Đọc cả bài :Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiờn, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Lời chỳ Pụ-pốp ngạc nhiờn, sung sướng lỳc ngắm bức tranh cỏc em vẽ. Cõu kết đọc với giọng trầm lắng. - GV đọc mẫu - Đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo chia đoạn . - Chia 4 đoạn + Đoạn 1 : khổ thơ 1 + Đoạn 2 : Khổ thơ 2 + Đoạn 3 : Khổ thơ 3 + Đoạn 4 : Khổ thơ 4 - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn theo dãy - Đọc câu . - Đọc đoạn theo dãy - HS đọc - Đọc theo dãy - H đọc phần chú giải. - HS đọc theo dãy. - Đọc theo nhóm đôi - 1- 2 em đọc 12’) *Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi 1 trong SGK. - Nhõn vật “tụi” và nhõn vật “Anh” trong bài thơ là ai? - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiét nào? - Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? - Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào? - Nội dung chính của bài thơ là gì? - HS đọc thầm bài thơ. - Nhân vật “tôi” là tác giả- nhà thơ Đỗ Trung Lai.” Anh”là phi công vũ trụ Pô- pốp. - Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách . Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng . Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời: Đầu vũ trụ phi công Pô- pốp rất to- Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt – Ngựa xanh nằm trên cỏ- Mọi người đều quàng khăn. - HS nối tiếp trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS nêu nội dung bài tập đọc. trụ Pô- Pốp d. Đọc diễn cảm (10’-12’) *Đoạn 1 : Hướng dẫn HS ngắt nhịp: Và xem tranh vẽ / Thành phố Hồ Chớ Minh rất nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất / là cỏc em /. - Đọc với giọng kể chuyện. *Đoạn 2 : Hướng dẫn HS ngắt nhịp, gạch chân dưới từ ngữ cần nhấn giọng “ Anh hóy nhỡn xem! Cú ở đõu đầu tụi to được thế? / Anh hóy nhỡn xem! - Đọc giọng nhanh, vui sướng. * Đoạn 3 : Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, đọc với giọng chậm lại. * Đoạn 4: Đọc với giọng trầm lắng. - GV đọc mẫu - Đọc đoạn em thích - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc thuộc lòng 1,2 đoạn, cả bài 3.Củng cố , dặn dò (2’ - 4’) - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc bài thơ Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm dàn ý bài văn tả người của 3 HS. - Nhận xét ý thức làm bài của HS. 2. Dạy -học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn. - Nhận xét chung. - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Lắng nghe. * ưu điểm: + HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề mình chọn như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng các giác quan để quan sát cảnh vật. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ, dùng hình ảnh khi quan sát cảnh. + Hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thực, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cảnh và hoạt động của con người. * Nhược điểm: + GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi. - Trả bài cho HS. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh vè nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS 2.3. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt GV gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay. 2.4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng. + Đoạn văn diễn đạt chưa hay. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét. - Xem lại bài của mình. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 3 đến 5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn bài của bạn được điểm cao và viết lại bài văn (nếu đuợc điểm dưới 7) chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang. - Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. ii. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ iii. Các hoạt động dạy -học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy- học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Dấu gạch ngang có những tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. ->Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về tác dụng của dấu gạch ngang. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1159 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Nhắc HS kẻ bảng như trên bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Kết luận lời giải đúng: - 3HS đọc đoạn văn của mình. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy. 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đoạn a - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy... – Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần (-> chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần). Đoạn b Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao (chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18). 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c:Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền cổ động... - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh... - Chăm sóc gia đình thương, binh liệt sĩ, giúp đỡ... Bài 2/159 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu truyện Cái bếp lò. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến. - GV nhậm xét- chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang? - GV nhận xét giờ học. - Ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 9 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Mỗi HS chỉ nói về tác dụng của một dấu gạch đầu dòng- Nhóm khác bổ sung. Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả ng ười I. Mục đích yêu cầu: - Rỳt được kinh ngiệm về cỏch xõy dựng bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’): 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2’): GV nờu MĐYC tiết học b. Nhận xột về kết quả bài làm của HS (3 - 5’) - Treo bảng phụ chộp sẵn đề bài của tiết KT; - Đọc lại đề bài - Nhận xột về kết quả bài làm: + Những ưu điểm chớnh + Những thiếu sút, hạn chế - Thụng bỏo điểm số cụ thể c. Hướng dẫn HS chữa bài + Bài 1/34 (10 - 12’) * Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Treo bảng phụ chộp một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ... - Chữa vào nhỏp - Phỏt biểu - Nhận xột, chữa lại cho đỳng * Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài - Dựa vào kết qủa bài làm và hướng dẫn của GV, tự nhận xột về bài làm của mỡnh và rỳt kinh nghiệm theo cỏc yờu cầu SGK * Hướng dẫn học tập những bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay, gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả người + Bài 2/34 (17 - 19’) - Đọc yờu cầu - Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn - Tiếp nối nhau đọc - Nhận xột - Nhận xột, khớch lệ sự cố gắng của HS d. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’) - Nhận xột tiết học.

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 34.doc