Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 8

TẬP ĐỌC: KỲ DIỆU RỪNG XANH

 I. Mục đích - yêu cầu

 1. Dọc trôi chảy toàn bìa. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 2. Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tìng cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả.

 II. Đồ dùng dạy học

- ảnh một số loài vật có trong bài văn

 III. Lên lớp

 1. Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba - Ca.

 - Nêu ý chính của bài

 2. Bài mới.

 a, GV giới thiệu bài: " Rừng xanh là nơi ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc nhà văn Nguyễn Phạm Hách dẫn đi thăm quan những vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn của rừng xanh qua bài."

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 * Luyện đọc: - Theo quy trìng chung.

 - Đọc tiếp nối: Chia 3 đoạn

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh này và cách phòng tránh nó". b. Tìm hiểu: * Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức. - HS trao đổi với nhau theo nhóm 4: các em biết gì về căn bênh HIV? - Gọi một số em báo cáo kết quả. GV: Các em đã có kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Chúng ta sẽ cần tham gia trò chơi "ai nhanh - ai đúng" để tìm hiểu kĩ hơn. * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh - ai đúng". - Gọi 1 em HS sinh đọc 5 câu hỏi SGK. - 5 HS nối tiếp nhau đọc câu trả lời. - HS hoạt động theo nhóm 4. Tìm câu trả lời tương ứng của từng câu hỏi 1 - c; 2 - b; 3 - d; 4 - e; 5 - a. ghi vào giấy. Nhóm nào xong trước lên gián ở bảng. GV tổng hợp kết quả, tìm nhóm thắng cuộc. - Gọi 1 số HS báo cáo kết quả bằng lời. GV hỏi thêm: - HIV/ AIDS là gì? - Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên. - Vì sao lại coi đây là căn bệnh thế kỷ? - Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh, hiện chưa có thuốc đặc trị. => GV: HIV làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể đối với các bệnh nguy hiểm, các bênh khác. Khi bị nhiễm HIV, lương bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu. Người bị nhiễm HIV từ 5 - 10 năm đầu vẫn khoẻ mạnh bình thường. Khi chuyển sang giai đoạn cuối thì sẽ không sống quá 2 năm. Họ thường chết vì viên phổi, ỉa chảy, lao ... * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng tránh bệnh: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc các thông tin. ? Nêu các biện pháp để phòng tránh HIV/ AIDS. -> HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Tổ chức cho HS tập tuyên truyền phòng tránh HIV/ AIDS. Tuyên dương những bạn có lời tuyên truyền tốt. 3. Tổng kết: - Liên hệ thực tế địa phương. - Dặn dò: Về nhà các em phải thực hiện tốt nội dung phòng bệnh. ------------------------------------------------------------------- Kỹ thuật: Thêu chữ V (Tiết 1) I. Yêu cầu: HS cần: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu được các múi thêu chữ V đúng kỹ thuật, quuy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cản thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V. HS: - Mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 x 35 cm. - Kim khâu len. - Len khác vải màu. II. Lên lớp: 1. GV giới thiệu bài. 2. HĐ quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu thêu chữ V. - HĐ HS quan sát mẫu và quan sát mẫu h 1 -> Thêu chữ V là cách thêu tạo thành (SGK) để trả lời câu hỏi. chữ V nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. 3. Hoạt động thao tác kỹ thuật: a. Vạch đường dấu: - HS đọc mục 1 và quan sát H2 để nêu cách vạch đường dấu. - Gọi một số em báo cáo kết quả -> GV hoạt động thêm cách vạch đường dấu bằng cách lấy mũi kim gẩy ra 1 sợi vải rồi rút bỏ sợi đó. b. Hoạt động cách lên xuống kim. - HS đọc mục 2 + quan sát H3. - Trao đổi với nhau về cách lên xuống các mũi kim. - GV lưu ý một số điểm: - Thêu theo chiều từ trái sang phải. - Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường dấu song song. - Xuống kim vào đúng vạch dấu. - GV Thao tác mẫu trên vải để HS quan sát thêm. 3. Tổng kết: - Gọi 2 - 3 em nhắc lại lý thuyết về các thao tác kỹ thuật. - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành. ------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày..... tháng..... năm 200.... Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh Dựng đoạn mở bài - kết bài. I: Mục tiêu. - Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép 2 đoạn mở bài. III. Lên lớp. 1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Cho HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)và kết bài không có mở rộng. ? Thế nào là mở rộng bài trực tiếp ? - Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (văn miêu tả) ? Thế nào là mở bài gián tiếp ? - Nối chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể hoặc tả. ? Thế nào là kết bài không mở rộng ? - Cho biết kết cục, không bình luận thêm. ? Thế nào là kết bài mở rộng ? - Sau khi cho biết kết cục, có thêm lời bình luận => GV: Muốn có 1 bài văn miêu tả hay, hấp dẫn người đọc chúng ta cũng cần phải quan tâm đến cách viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. Hôm nay, các em cùng thực hành viết phần mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập * HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. - Đoạn văn nào mở bài trực tiếp ? đoạn - Đoạn a: Mở bài trực tiếp và giới thiệu văn nào mở bài gián tiếp ? vì sao em biết. con đường sẽ tả. - Đoạn b: Mở bài gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường. Em thấy kiểu mở bài - Mở bài theo lối gián tiếp sinh nào tự nhiên, hấp dẫn hơn. Bài 2: HS đọc phần nội dung của đề. * HS tiếp tục trao đổi theo nhóm bàn. - Đoạn nào kết bài mở rộng ? Đoạn nào - Đoạn 1: Kết bài không mở rộng kết bài không mở rộng ? - Đoạn 2: Kết bài có mở rộng. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau - Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu giữa 2 kiểu kết bài ? quý, gắn bó thân thiết của bạn nhờ đối với con đường. - Khác nhau: Đ1: Kể ngay con đường rất thân thiết với bạn HS. Đ2: Nói thêm về hoàn cảnh yêu quý con đường, ca ngợi công ơn của các cô, các bác lao công, đồng thời thể hiện ý thức giữa cho con đường luôn sạch đẹp. -Vậy em thấy kiểu kết bài nào hấp - kết bài rheo kiểu mở rộng. dẫn người đọc hơn ? => GV: "Phần mở bài gây được bất ngờ, tạo sự chú ý cho người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng, lôi cuốn người đọc. Chúng ta sẽ cùng thực hành viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương mình ". Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề. . GV lưu ý thêm: - Khi viết đoạn mở bài em có thể liên hệ nhiều cảnh đẹp của đất nước (hoặc địa phương) sau đó nói đến cảnh mình sẽ tả. - Kết bài : Có thể nhắc đến 1 kỉ niệm của mình về nơi đây, hoặc suy nghĩ của mình về những dự định sễ làm gì trong hiện tại, trong tương lai để cảnh thêm đẹp ..... - HS làm bài cũ. - Gọi một số em đọc bài làm: Cả lớp nhận xét góp ý. - GV tuyên dương những em viết khá. VD: Tuổi thơ ai cũng từng được sống trong tiếng ạ ơi của mẹ, những kỷ niệm mơn man của tuổi học trò. Trong ký tôi còn in đậm mãi những chiều hè tắm sông cùng lũ bạn, cùng thả diều trên đê, bắt những chú châu chấu béo mầm trên ruộng lúa. Nhưng có lẽ gắn bó với tôi nhất vẫn là.................. 3. Tổng kết: - Nhận xét giúp HS - Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm những đoạn mở bài, kết bài cho những bài tả cảnh đẹp khác ở quê hương. -------------------------------------------------- Toán: Viết các số đo độ dài dưới dạng số TP. I. Mục tiêu - Giúp HS: Ôn về bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường. - Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng ssoos TP theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ( để trống số liệu) II. Lên lớp 1. GV giới thiệu bài: "Trong tiết học này các em cùng ôn lại viết số đo độ dài dưới dạng số TP" 2. Tìm hiểu bài a. Ôn tập lại các đơn vị đo độ dài. * GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớp lớn - bé. * Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. VD: 1 km = 0,1 km 1 km = - HS rút kết luận: . Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. . Mỗi đơn vị đo độ dài = 1/10 (hay 0,1) dơn vị liền sau nó. * Cho HS nêu thêm quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng. VD: 1 km = 100 m 1 m = 100 cm 1 m = 100 mm b. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số TP. * VD: GV nêu vấn đề: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm. - 6 m 4 dm = ................ m 4 10 - HS trao đổi theo nhóm bàn, tìm cách làm - Ta có: 6 m 4 dm = 6 m - Gọi HS trình bày ý kiến, GV chốt cách - làm đúng. * VD 2: Cách tiến hành tương tự => Chốt: Bước 1: Viết thành hỡn số - cho HS số phần nguyên của hỗn số và số Bước 2: Chuyển về số TP Thập phân ( = nhau) 3. Luyện tập Bài1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2dm 2m = - Gọi 1 em chủ trò chơi cả lớp báo cáo kết quả - - GV, góp ý bổ sung. - Bài 2: - Gọi 2 em lên bảng - Cả lớp làm vào vở Bài 3: HS hội ý nhóm bàn, nêu cách làm. - Gọi 1 số nhóm báo cáo kết quả: - - Cả lớp góp ý bổ sung : - - 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe - đã học I. Mục tiêu: - HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học có nội dung nói về quan hệ giữa con với thiên nhiên. - Hiểu đọc ý 2 câu chuyện. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý 2 câu chuyện bạn vừa kể. II. Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện "Cây cỏ nước nam" 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài "Các em đã được đọc, được tìm hiểu nhiều bài tập đọc, câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Hôm nay, tiết kể chuyện chúng ta sẽ cùng kể cho cả lớp nghe" b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu bài - GV chép đề lên bảng, yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề yêu cầu chúng ta kẻ chuyện gì? - Đã nghe, đã đọc, nói về quan hệ giữa con người với thien nhiên. - Em hãy giwowis thiệu cho bạn nghe VD: Cóc kiện trời, Nữ oa vá trời, Sơn chuyện em sẽ kể. tinh thuỷ tinh, Chú chó muc ki. * Thi kể trong nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình. - Gọi ý HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung trện. VD: HS kể hỏi: - Chi tiết nào trong truyện bạn nhớ nhất ? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? HS kể hỏi: - Tại sao bạn chọn câu chuyện này? - Câu chuyện của bạn có 2 ý gì..... * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể trên lớp. - Gọi HS nhận bạn kể và đặt câu hỏi trao đổi. 3. Tổng kết - dặn dò. ? Con người cần làm gì để thiên nhiên đẹp mãi ? - Yêu quý thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ thiên nhiên

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan