Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 3

A- Mục tiêu:

1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sãn đoạn văn: “chồng chìa.tao bắn”.

C- Lên lớp:

I- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “sắc màu em yêu”.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lầm. - HS lần lượt nêu các từ khó: khiến thiết, - Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm vinh quang, cường Quốc, 80 năm giời... được. - HS viết vào nháp các từ đó c) H/d viết chính tả theo trí nhớ. d) Thu bài, chấm. e) H/d làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu và mẫu của bài tập. - HS tự làm bài. - GV chữa bài (chú ý vần yêu: âm chính:yê). Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính: dấu ? Dựa vào mô hình cấu tạo của vần, em hãy nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt phía trên âm chính. được đặt ở đâu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh. Toán: Luyện tập chung (T3) I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia 2 phân số. tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Chữa bài tập về nhà. 2. H/d luyện tập ở lớp: Bài 1: Yêu cầu đọc đề bài. - 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. cả lớp làm vào vở. - GV hỏi để HS nêu lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. Bài 2: HS đọc đề bài. a) x+ b) x- - HS nhớ lại cách tìm TP chưa biết của phép x= x= tính để áp dụng làm bài. x= x= - 4 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. c) x* d) x: - GV chữa bài, nhận xét. x= x= x= x= Bài 3: HS vận dụng cách viết các số đo có hai đơn vị thành số đo có 1 đơn vị dưới dạng hỗn số của tiết trước để làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 4: - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài tập. - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình. ? Làm thế nào để tính được S phần còn lại - Ta lấy tổng S đất trừ S ngôi nhà và S ao. sau khi đã làm nhà và làm ao ? - Vậy trước hết, ta cần tính những gì ? - Cần tính đươc: + S mảnh đất. + S ngôi nhà. + S của ao. - HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài. - Cho HS đọc phần tính toán trước lớp và khoanh vào (B). 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung tiết sau. Khoa học: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I- Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở 1 số giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi; từ 6-10 tuổi. - Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì. - Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II- Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Cần phải làm gì để giúp đỡ phụ nữ khi có thai ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Các em đã được tìm hiểu một số giai đoạn phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. vậy, từ khi được sinh ra, cơ thể chúng ta phát triển ntn ?, qua những giai đoạn nào ? bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi này.” b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu tranh ảnh: - Chia lớp thành nhóm 6. - HS trong lớp giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp. Gợi ý câu hỏi: - ảnh chụp ai ? - ảnh chụp lúc mấy tuổi ? - Khi đó đã biết làm gì ? - 5-7 em nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp. GV nhẫn xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì : - HS chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. - GV phổ biến cách chơi: các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh, sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh. - Nhóm làm nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc. - GV nêu đáp án đúng. + Dưới 3 tuổi là ảnh 2. + Từ 3-6 tuổi là ảnh 1. + Từ 6-10 tuổi là ảnh 3. => GV: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi... Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người: - HS hoạt động theo cặp: đọc thông tin sgk. trả lời câu hỏi: tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của môic con người ? - Tổ chức cho HS báo ccáo kết quả. - GV góp ý, bổ sung. 3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị nội dung tiết sau. Kĩ thuật: Đính khuy 4 lỗ (T2) I- Mục tiêu: (như tiết 1). II- Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ và sản phẩm của T1. III- Lên lớp: 1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. H/d tiếp tục thực hành: - HS nhắc lại 2 cách đính khuy 4 lỗ. - Nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy 4 lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - HS thực hành đính khuy 4 lỗ theo 2 cách. - GV qua lại quan sát, uốn nắn cho những em thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. 3. Đánh giá sản phẩm: - Các nhóm hoặc cá nhân HS được chỉ định lên bảng trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong sgk. - Cử 2-3 em dựa vào yêu cầu, lên đánh giá sản phẩm của các bạn. IV- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chất lượng bài thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ khâu để tiết sau học bài: “đính khuy bấm”. Thứ 6 ngày tháng năm 2006 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Viết một đoạn văn tả cơn mưa một cách chân thự, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập. II- Đồ dùng dạy học: - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 từ giấy khổ to. - HS chuẩn bị kĩ dàn ý bài tả cơn mưa. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi 1 số em đem dàn ý chuẩn bị ở nhà. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: * GV giới thiệu bài: “trong các tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. tiết học này, các em cũng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau cơn mưa của 1 bạn HS và luyện viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập”. b) H/d làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. ? Bạn Liên làm bài văn tả gì ? -Tả quang cảnh sau cơn mưa. * HS thảo luận theo nhóm bàn để xác định nội dung chính mỗi đoạn. - 1 số em nối tiếp nhau trả lời. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi - GV nhận xét, kết luận. tạnh ngay Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Cảnh vật và con người sau cơn mưa - HS chọn một đoạn bất kì viết thêm vào những chỗ có dấu (...) để hoàn chỉnh nội dung của đoạn. - 4 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa để rút kinh nghiậm. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ? Em chọn đoạn văn nào để viết. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. VD: Em tả quang cảnh trước cơn mưa. Tả hoạt động của con người sau cơn mưa. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi một số em đọc đoạn văn của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý. 4. Dặn dò: - Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được. Toán: Luyện tập về giải toán I- Yêu cầu : Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II- Lên lớp: 1. GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học. 2. H/d làm bài tập, ôn tập: a) Ôn tập dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - GV chép bài toán 1. ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số là -> số bé là 5 phần thì số lớn - Tỉ số đó cho biết điều gì ? là 6 phần. -> Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải. Giải - GV chữa bài. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán Ta có sơ đồ: tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số. Số bé:......? Số lớn:.....? Tổng số phần bằng nhau: 5+6=11 (phần). Số bé: 121:11*5=55. Số lớn: 121-55=66 ĐS: 55 và 66. - HS vận dụng làm bài tập 1(a) cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Chữa bài, nhận xét. b) Ôn tập dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số: - GV nêu bài toán 2. - Các bước tiến hành như phần a. - HS áp dụng làm bài tập 1(b) và bài 2. * Yêu cầu HS rút ra nhận xét: bước giải khác nhau cơ bản trong hai đạng toán trên. + Tổng và tỉ: Tìm tổng số phần. + Hiệu và tỉ: Tìmn hiệu số phần. c) H/d giải bài tập 3: - Gọi 2-3 em đọc đề toán. - HS trao đổi theo nhóm bàn, tìm hiểu các dự kiện của bài và các bước giải của bài toán. - HS hoạt động cá nhân, làm bài vào vở. Giải - Chấm bài 1 số em, nhận xét kết quả và cách Nửa chi vi thửa vườn: 120:2=60 (m). làm. Ta có sơ đồ: ..... Chiều rộng hình chữ nhật: 60: (5+7)*5=25 (m). Chiều dài hình chữ nhật: 60-25=35 (m). Diện tích của mảnh vườn: 25*35=875 (m2). Diện tích lối đi: 875:25=35 (m2). 3. Dặn dò: về nhà học thuộc các bước giải của bài toán tổng (hiệu) tỉ. Kĩ thuật: Đính khuy bấm (T1) I- Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ: Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau, kim khâu, chỉ khâu,... III- Lên lớp: 1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu giờ học: 2. H/d HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm, hướng dẫn HS quan sát mẫu+ quan sát hình ảnh để tìm hiểu đặc điểm hình dạng của khuy bấm. - HS quan sát mẫu đính khuy bấm và hình 1b (sgk). ? Nêu nhận xét về các đường khuy ? cách - Khuy bấm được đính vào vải bằng các đính khuy và khoảng cách giữa các khuy đường khâu nối từng lỗ khuy với vải (ngay ở trên hai nẹp vải. mép ngoài lỗ khuy ) mỗi phần của khuy bấm được đính vào một nẹp của sản phẩm. vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. 3. H/d thao tác kĩ thuật: - HS quan sát các hình vẽ 2,3,4 (sgk), trao đổi với nhau cách vạch dấu các điểm đính khuy, cách lên xuống các đường kim khi đính mặt lõm, mặt lồi của khuy. - GV qua lại các nhóm giải thích và hướng dẫn thêm. 4. Hướng dẫn thực hành lấy vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành đính khuy. *********Hết*********

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc