Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 26 - Thứ 4

Tập đọc

Hội thổi cơm thi ở đồng vân

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoas của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK

III. Hoạt động dạy học

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 26 - Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 15 tháng 03 năm 2007 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở đồng vân I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoas của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài và trả lời về nội dung bài. Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc. Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp 2 lượt, giáo viên theo dõi để sửa lỗi phát âm cho học sinh. + YC đọc lại toàn bài và chú giải. # GV đọc mẫu b, Tìm hiểu bài. + Đọc thầm đoạn 1 cho biết Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? # Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2 ? Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? ? Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? ? why nói việc giật giải trong hội thi là “ niềm tự hào khó gì sánh nổi” đối với dân làng? ? Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc? c, Đọc diễn cảm # Yêu cầu HS đọc bài + Treo bảng phụ ghi đoạn 2 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS đọc bài theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò 3HS đọc rồi trả lời HS1: Từ đầu ... sông Đáy xưa. HS2: Hội thi bắt đầu ... thôi cơm HS3: Mỗi người nấu cơm ... người xem hội. HS4: Sau một độ ... đối với dân làng. + 1HS đọc lại toàn bài + luyện đọc theo cặp + Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. + 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Mỗi đội cần cử ... cháy thành ngọn lửa. + Khi một thanh niên ... của người xem + Vì giật giải được trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau. + Tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc. + 4HS đọc bài nối tiếp. + HS theo dõi + Đọc 2 lượt + 4HS thi đọc Toán Luyện tập I. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 1 VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1 Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 2 ? Nêu cách thực hiện Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn biết cả hai lần người đó làm trong khoảng bao nhiêu thời gian ta làm ntn? Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu của bài toán Giáo viên nhận xét tiêt học 2HS làm bài 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở HS nêu 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS trả lời ( 8 + 7) x 1 giờ 8phút hoặc ... 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở HS nêu 2HS làm vào vở, nêu kết quả rồi giải thích Tập làm văn Tập viết đoạn văn hội thoại I. Mục tiêu Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gọi ý để hoàn chỉnh một đoạn hội thoại trong kịch Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với đoạn kịch Bảng học nhóm viết tiếp lời màn hội thoại cho màn kịch III. Hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên những vở kịch đã học ở lớp 4, 5 Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Yêu cầu HS đọc ? Các nhân vật trong đoạn trích là ai? ? Nội dung đoạn trích là gì? ? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó ntn? Bài 2 Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 4 Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 3 Yêu cầu HS đọc Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Tổ chức diễn trước lớp Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò Lòng dân, người công dân số một 1HS đọc, lớp theo dõi SGK + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mộu, vợ ông +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức +Nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng 3HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập + 2 nhómHS làm ở bảng học nhóm, lớp làm vào vở BT + trình bày kq, các nhóm nhận xét 1HS đọc, lớp theo dõi SGK Các nhóm hoạt động Lớp tổ chức diễn Kĩ thuật lắp xe chở hàng ( T2) I –mục tiêu - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II -đồ dùng dạy-học - Mộu xe chở hàng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III –các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe chở hàng a) Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV cần: + Cho một HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: + khi lắp phần ca bin cần chú ý vị trí các lỗ của tấm chữ L, thanh thẳng 7 lỗ. + khi lắp mui xe và thành bên xe, cần chú ý vị trí trong, ngoài của thành chữ U dài, tấm 25 lỗ và thanh thẳng 5 lỗ. - GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS(hoặc nhóm) còn lúng túng. c) Lắp ráp xe chở hàng(H1-SGK) - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau, cần phải: + chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận với nhau (khi lắp thành sau, mui xe và thành bên vào thùng xe). + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - GV quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )còn lúng túng. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B. những HS hoàn thành sớm, sản phẩm bảo đảm yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV –nhận xét-dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng. - GV nhắc HS đọc trtước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “lắp xe cần cẩu”.

File đính kèm:

  • docThu 4.doc
Giáo án liên quan