Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 5

Chính tả (N-V)

Ai là thuỷ tổ loài người

I – Mục đích, yêu cầu

1. Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người ?

2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; lamf đúng các bài tập.

II -Đồ dùng dạy-học

Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (sách tiếng việt 4, tập 1,tr 79).

III –Các hoạt động dạy-học

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 8 tháng 03 năm 2007 Chính tả (N-V) Ai là thuỷ tổ loài người I – Mục đích, yêu cầu 1. Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người ? 2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; lamf đúng các bài tập. II -Đồ dùng dạy-học Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (sách tiếng việt 4, tập 1,tr 79). III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ HS viết lời giải câu đố. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc toàn bài chính tả ? Bài chính tả nói điều gì ? GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả. - GV đọc cho - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả - GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1 HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. 3. Hướng dân xHS làm bài tập chính tả - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu phủ (tên 1 loại tiền của trung quốc thời xưa). # GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Dế,...những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng – vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm hán việt. - YCHS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách anh chàng mê đồ cổ. 4. Củng cố, dặn dò cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả +Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên nháp các tên riêng có trong bài chính tả: Chúa Trời, A-Đam,... cho HS quan sát lại. GV chấm bài. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ , suy nghĩ, làm bài-các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. +Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kể gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đố là đồ thật hay đồ giả. bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công Địa lí Bài 23: Châu Phi I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II -Đồ dùng dạy học - bản đồ tự nhiên châu Phi. - quả địa cầu. - tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những nét chúnh về châu á? ? Nêu những nét chính về châu Âu? Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới 1.Vị trí địa lí, giới hạn HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ ? Châu Phi nằm ở vị trí nào trên quả địa cầu ? Nêu vị trí địa lí cảu Châu Phi? # GV chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí của châu Phi. ? Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? Kết luận: châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ. 2. Đặc điểm tự nhiên # Hãy quan sát các hình trong SGK lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh: + địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? + khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? vì sao ? GV nên đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên như sau:(SGK) 3. Củng cố, dặn dò 2HS nêu + Khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến nam + HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi + Đi vào chính giữa của lãnh thổ châu Phi HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK HS quan sát - địa hình châu phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. - khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. - châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất. Toán Trừ số đo thời gian I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 1VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ số đo thời gian. VD1: (Treo bảng phụ đề bài như SGK) Yêu cầu HS đọc ? ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? ? Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? ? Muốn biết ô tô đi từ H đến ĐN mất bao nhiêu thời gian ta làm ntn? ? Hãy tìm cáhc thực hiện Giáo viên nhận xét, kết luận và thực hiện lại để cho cả lớp theo dõi ? Khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn? VD2: (Treo bảng phụ đề bài như SGK) Yêu cầu HS đọc rồi tóm tắt bài toán ? Để biết Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây chúng ta phải làm ntn? Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét và thực hiện lại để cho cả lớp theo dõi. ? Khi trừ các số đo thời gian mà số đo theo đợn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm ntn? 3. luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2 (tương tự) Bài 3: Yêu cầu HS đọc ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? muốn tính được thời gian người đó đi hêt bao nhiêu ta làm ntn? 4. Củng cố, dặn dò 2HS thực hiện 1HS đọc, lớp theo dõi + 13 giờ 10 phút + 25 giờ 55 phút + Chúng ta phải thực hiện phép trừ 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút HS tìm cách thực hiện + trừ các số đo theo từng loại đợn vị 1HS đọc, lớp theo dõi rồi tóm tắt Hoà chạy hết: 3 phút 20 giây Bình chạy hết: 2 phút 45 giây Bình chạy ít hơn Hoà: giây + Chúng ta phải thưch hiện trừ + 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 1HS làm ở bảng lớp làm vào vở nháp + chúng ta cần chuyển đổi 1 đơn vị số hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ rồi thực hiện phép trừ bình thường. 1HS đọc, lớp theo dõi SGK 2HS làm ở bảng lớp làm vào vở 1HS đọc, lớp theo dõi SGK HS trả lời + Đem thời gian đến nơi trừ đi tg xuất phát Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Mục tiêu Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ, VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 2 phần luyện tập Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu các ví dụ Bài 1: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài theo cặp Giáo viên nhận xét: Bài 2: Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài theo cặp YC HS phát biểu ý kiến. Giáo viên nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. 3. Ghi nhớ (SGK) Yêu cầu HS đọc 4. luyện tập Bài1: Yêu cầu HS đọc ? Nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2 Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò 2HS làm 1HS đọc, lớp theo dõi SGK HS làm ở bảng lớp làm vào vở + Đoạn văn nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ TQT trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ ướng tài ba, Người. 1HS đọc, lớp theo dõi SGK HS làm bài theo cặp HS phát biểu ý kiến 1HS đọc, lớp theo dõi SGK 1HS đọc, lớp theo dõi SGK HS trả lời 2HS làm vào vở bài tập. HS trình bày kết quả 1HS đọc, lớp theo dõi SGK 2HS làm ở bảng lớp làm vào vở Mĩ thuật bài 25 : Thường thức mĩ thuật xem tranh bác hồ đi công tác i – mục tiêu - HS tiếp xúc và làm quenvới tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu và nét về họa sĩ nguyễn thụ. - HS nhân xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II – chuẩn bị. - một số tranh vẽ về Bác Hồ của các họa sĩ. III – các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài HĐ1: Giơi thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ GV gợi ý cho HS tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn thụ. + Nơi sinh của họa sĩ Nguyễn thụ. + Những tác phẩm nổi tiếng của ông. - Gv bổ sung: HĐ2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh: ? Hình ảnh chính trong Bức tranh là gì ? ? Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? ? Hình dáng của hai con ngựa như thế nào? ? Màu sắc của bức tranh rực rỡc hay trầm ấm? ? Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển + hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ + Bác Hồ dáng ung dung, thư thái trên yên ngựa, tay cầm dây cương...anh cảnh vệ người ngả về phái trước. + Mỗi con một dáng đang bước đi + Trầm ấm + Nhẹ nhàng uyển chuyển. # Giáo viên nhận xét, kết luận + Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác. Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giảm dị, gần gũi của người. + Những bông lau màu trắng ngiêng theo chiều gió, dòng suối mờ hơi nước,...gợi nên vẻ yên ả, thơ mộng của núi rừng Việt Bắc. + Màu nâu hồng chủ đạo trong bức tranh cùng với các độ đậm nhạt tinh tế đã tạo nên một hòa sắc nhẹ nhàng, trầm ấm hấp dẫn người xem. + Với bố cục tập trung, Hình ảnh cô đọng, Màu sắc giản dị , bức tranh Bác Hồ đi công tác là một trong những tác phẩm thành công vẽ về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Hoạt động 3: Nhận xét và đánh giá

File đính kèm:

  • docthu 5.doc
Giáo án liên quan