Chính tả (N-V)
Núi non hùng vĩ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm ghi sẵn bt3, VBT
III. Hoạt động dạy học
6 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 24 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 01 tháng 03 năm 2007
Chính tả (N-V)
Núi non hùng vĩ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm ghi sẵn bt3, VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV đọc để hs viết các từ: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai,
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
a, Tìm hiểu đoạn trích.
Yêu cầu HS đọc
? Đoạn văn cho em biết điều gì
? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
Giáo viên nhận xét, kết luận
b, Hướng dẫn viết từ khó
? Tìm những từ khó dễ lẫn?
# Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được
c, Viết chính tả
GV đọc cho HS chép
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Trình bày KQ để nhận xét
Giáo viên nhận xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò
2HS viết ở bảng lớp
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
+ con đường đến tp biên phòng Lào Cai
+ Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc
+ tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc chủng, Phan-xi-păng, Mây Ô Quy Hồ
# HS chép bài
# HS khảo bài
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
3HS đọc kết quả để lớp nhận xét
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
Lớp nhận xét
Đia lí:
Ôn tập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) củ 4 dãy núi: Hi - ma - lay - a, Trường Sơn, U - ran, An pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới).
II. Đồ dùng dạy học
- phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu (nếu có).
- bản đồ tự nhiện thế giới.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên Bang Nga?
? Why Pháp sản xuất được nhiều nông sản?
? Kể tên một số sản phẩm củângnhf công nghiệp Pháp.
B. Dạy học bài mới
* Hoạt động 1
GV treo bản đồ tự nhiên thế giới, gọi một số HS lên bảng:
+ chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á, châu Âu trên bản đồ.
+ chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, trường sơn, U-ran, An p[ trên bản đồ.
Bước 2:
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành phần trình bày.
* Hoạt động 2
Bước 1:
- GV chia lớp thành các nhóm (chia nhóm theo tổ).
- phát cho mỗi nhóm một cái còi dùng để báo nhóm đó đã có câu trả lời.
Lưu ý: GV có thể thêm hoặc bỏ bớt các câu hỏi trong SGK cho phù hợp với trình độ HS của lớp mình.
* Củng cố, dặn dò
3HS trả lời
3HS lên bảng chỉ
Lớp nhận xét
Bước 2: tiến hành chơi
- khi GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2 ý:
+ ý 1: rộng 10 triệu km.
+ ý 2: rộng 44 triệu km, lớn nhất trong các châu lục.
- nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. ví dụ, ý 1 là diện tích của châu Âu, ý 2 là diện tích của châu á. nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc nhóm rung chuông thứ 2,...
- trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK.
Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp hs ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính S hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu công thức tính S hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
Bài 1
Yêu cầu HS đọc
GV vẽ hình
? Nêu cách tính S mỗi tam giác?
Gợi ý: Tính S hình thang, SABD.
? Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số ?
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
Yêu cầu HS đọc , GV vẽ hình
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính SMNPQ, SQKP?
? SMNPQ – SQKP = ?
Yêu cầu HS làm bài
Bài 3
# Hãy quan sát hình trong SGK!
? Muốn tính được S tô màu ta phải tính những phần nào?
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
# Củng cố, dặn dò
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
HS nêu
HS nêu
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
Lớp đọc kĩ đề bài
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
HS quan sát
S hình tròn mà trừ đi S tam giác
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm ghi bài tập 1, 2 phần luyện tập
VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu những danh từ có thể kết hợp với từ an ninh?
? Hãy nêu những hoạt động có thể kết hợp với từ an ninh?
? Nêu những việc làmgiúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên.
Giáo viên nhận xét, kết luận
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2
? Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng để làm gì?
? Nừu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
Bài 3
Yêu cầu HS đọc rồi làm vào vở nháp, 2HS làm ở bảng lớp.
Giáo viên nhận xét, kết luận
3. Ghi nhớ (SGK)
4.Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài
Giáo viên nhận xét, kết luận
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc
Yêu cầu HS làm bài theo cặp rồi phát biểu ý kiến
Giáo viên nhận xét, kết luận
5. Củng cố, dặn dò
3HS nêu
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
HS tự làm
a, Buổi chiều, nắng vừa nhạt/sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b, Chúng tôi đi đến đâu/ rừng rào rào chuyển động đến đấy.
+ Để nối hai vế câu trong câu ghép
+ Thì hai vế câu không có QH chặt chẽ với nhau và sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh.
1HS đọc, lớp theo dõi SGK, rồi làm
3HS đọc
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
a, chưađã
b, vừa đã
c, càng càng
1HS đọc, lớp theo dõi SGK
2HS làm ở bảng lớp làm vào vở
a, càng càng
b, mới đã
c, bao nhiêu bấy nhiêu.
bài 24 : Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I – mục tiêu
- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm cảu mẫu.
- HS biết cách bố cục bài hợp lý; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
II – chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm pha trà, cái bát , chén...).
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một ssó bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh
- SGK.
- Mộu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì , tẩy, màu vẽ....
III – các hoạt động dạy – hoc chủ yếu
Giới thiệu bài
GV chon cách giố thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv hướng dẫn và tạo điều kiện cho HS bày mẫu. Gợi ý cho các em chon hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về:
+ Vị trí của các vật mẫu.
+Hình dáng, màu sắc của ấm pha trà hoặc các vật khác (bày mẫu dạng tương đương).
+ Đặc điểm các bộ phận của mẫu (nắp, quai, chân...).
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận cảu từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau.
+ Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu. (phần nào của mẫu được chiếu sáng nhất, phân fnào đậm nhất, phần nào đậm vừa ?).
- Trên cơ sở những nhận xét của HS, GV tóm tắt về hệ thống những ý chíng, tạo mạch kiến thức liện hoàn để HS hiểu bài dễ dàng hơn.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Gv có thể cho HS xem hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ trực tiếp trên bảng để cho HS quan sát, nhạn ra cách vẽ.
- Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ dáy (không to quá, nhỏ quá hoặc bị lẹch...).
- Vẽ đường trục của ấm, lọ...
-So sánh tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và đánh giá các vị trí.
- Vẽ phác bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu. GV nên giải thích để HS làm quen dần với một số thuật ngữ chuyên môn.
- Quan sát mẫu , kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ.
- Gv có thể vẽ lên bảng cáhc vẽ hình một vài vật mẫu cho HS tham khảo. đối với các vật mẫu có hình phức tạp, Gv có thể vẽ hình tách rời từng bộ phận để các em hiểu hơn về cấu trúc của vật mẫu cũng như cách vẽ.
- Diễn tả đậm nhạt, cần tiến hành như sau:
+ Xác định vị trí và phác các mảng sáng (nhạt), trung gian (đậm vừa) và đậm.
+ so sánhđộ nhạt và đậm nhất ở mẫu vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt với ba sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt bằng các nét gạch thưa, dầy của bút chì.
Hoạt động 3:Thực hành
+ GV dựa vào thực tế bài vẽcủa HS để góp ý bổ sung và điều chỉnh thiếu sot như:
+ Bố cục hình trong tờ dấy.
+ So sánh các tỉ lệ và vẽ hình.
+ Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt.
- GV nhắc nhở HS: không nên vẽ mảng tốibằng độ đen đậm ngay, mà vẽ nhẹ nhàng rồi so sánh dộ đạm nhạt giữa các phần để nhấn đậm dần. Gv có thể gợi ý rõ hơn cho HS mức độ đậm nhạt của ba độ: đậm, đậm vừa và nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá
- GV cùng HS lựa chon một số bài (có bài tốt và bài chưa tốt) và gợi ý HS nhận xét,xếp loại về:
+ Bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Vẽ đậm nhạt...
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS vẽ bài tốt. Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thành được bài.
Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuỵên, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
File đính kèm:
- thu 5.doc