Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy – nhảy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhưng bảo đảm an toàn.
- Học mới trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện:Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơivà các bài tập bật nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
5 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 24 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2007
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy – nhảy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng nhưng bảo đảm an toàn.
- Học mới trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện:Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơivà các bài tập bật nhảy (2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao).
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.phần mở đầu:6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, Yêu cầu bài học:1 phút.
2. phần cơ bản: 18-22 phút
- Ôn chạy và bật nhảy: 5-6 phút
GV làm trọng tài cho điểm, cử mọt HS làm thư ký, mỗi đợt nhảy 2-4 HS của mỗi hàng. khi GV cho điểm, thư ký gi điểm của từng tổ. Sau mỗi đợt nhảy, GV và thư ký tổng hợp, Xếp loại và thông báo cho cả lớp biết. Sau 1-2 đợt thực hiện, GV cho HS nhận xét, đánh giá. Cuối GV và thư ký tổng hợp điểm, đội nào thua bị phạt
- Học trò chơi “Chuyển nhanh ,nhảy nhanh”: 8-10 phút. GV nêu tên trò chơi, hướng dãn chơi:
3. phần kết thúc: 4-6 phút
- GV cho HS đứng thành vòng trònvừa di chuyển vừa vỗ tay và hát: 1-2 phút.
- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học: 1-2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do GV chon): 1 phút.
- Gv hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao: 1 phút.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập: 1 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dụcphát triển chung: Mỗi động tác 2*8 nhịp.
- Trò chơi khởi động (do GV chọn): 1-2 phút.
. Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hành cách nhau tối thiểu 2m. Gv cùng HS nhắc lại bài tập,
.Chon đội chơi thử (chon những HS đã nắm được cách chơi
. Tổ chức chơi: Chia số HS của lớp thành 2-4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tương đương nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử một lần. Sau đó, cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt (hình thức thưởng phạt do GV và HS thống nhất trước khi chơi)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Tính V lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ kẻ bài tập 3
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs lên bảng làm bàI tập ở tiết trước
? Nêu quy tắc tính V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bàI mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài
? Hãy nêu nhận xét về cách làm bài
HD: 15 0/0 = 10 0/0 + 5 0/0
5 0/0 = 10 0/0 : 2
a,Yêu cầu HS đọc bài, gv chép bài lên bảng
17 0/0 = ? 0/0 + ? 0/0 + ? 0/0
# Yêu cầu HS làm bài
# Giáo viên nhận xét
b,Tương tự
Bài 2
# Yêu cầu HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn biết V hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm V của hình lập phương bé ta làm ntn?
# Yêu cầu HS làm bài
GV chữa bài
Bài 3
# Treo bảng phụ đã ghi bt3
# Yêu cầu HS đọc bài rồi thảo luận làm theo nhóm 4
# Giáo viên nhận xét và nêu lại cách tính
3.Củng cố, dặn dò
2HS làm
2HS nêu
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS nêu nhận xét
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
1HS làm ở bảng, lớp làm vào vở
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
3 : 2 = 1.5 x 100 0/0
2HS làm ở bảng, lớp làm vào vở
HS đọc, Lớp theo dõi
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng học nhóm, bút dạ, VBT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
# Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 phần Luyện tập ở tiết trước
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài
Dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ an ninh
? Why em không chọn a và c
# Giáo viên nhận xét kl
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài
Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 4
# Giáo viên nhận xét
Bài 3
# Yêu cầu HS đọc bài
Tổ chức làm theo cặp làm vào VBT
? Đặt câu với những từ trên
# Giáo viên nhận xét
Bài 4
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài 4 VBT
# Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
# Giáo viên nhận xét tiét học
Nhắc HS ghi chép những từ thuộc chủ điểm
2HS làm ở bảng, lớp nhận xét
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
2HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở
Câu đúng (b)
HS giải thích
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
Các nhóm làm vào bảng học nhóm
Trình bày kq
nhận xét
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
2HS làm ở bảng, lớp làm vào vở
a, công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán
b, xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
HS đặt câu với những từ vừa tìm được
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
2HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở BT
Trình bày KQ, nhận xét
Lịch sử:
Đường trường sơn
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viên sức người, vũ khí, lương thực,..... cho chiến trường, góp phần to lớn vào cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học.
Bản đồ hành chính VN
Các hình minh hoạ trong SGK,VBT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh nào? Nó có những đóng góp gì vào công cuộc XD và BVTQ?
? Why sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí HN?
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
HĐ: Giới thiệu bài
? Em có biết đường Trường Sơn nối từ đâu đến đâu không?
HĐI: TW Đảng quyết định mở đường
# Treo bản đồ VN chỉ vào vị trí và nêu:
? Đường trường sơn có vị trí thế nào với hai miền Nam-Bắc của nước ta?
?Why tw Đảng quyết định mở đường TS?
?Why ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
# Giáo viên nhận xét KL:
HĐII. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
# Yêu cầu HS đọc SGK
? Kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
# Giáo viên nhận xét KL
HĐIII: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
# Yêu cầu HS đọc bài
? Tuyến đường TS có vai trò ntn trong sự ngiệp thống nhất đát nước của dânb tộc ta?
# Giáo viên nhận xét KL
HĐ Củng cố, dặn dò
2HS trả lời
HS trả lời theo hiểu biết của mình
HS theo dõi
+ Đường nối liền hai miền Nam-Bắc nước ta
+ Đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến
+ Đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện.
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS kể theo cặp
3 HS thi kể
Lớp nhận xét
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
4 HS nêu
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phương mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề bài
# Yêu cầu HS đọc bài
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
HD câu chuyện mà các emkể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực, cũng có thể là câu chuyện mà các em tháy trên ti vi
# Yêu cầu 4HS đọc gợi ý
3. Hướng dẫn HS kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
2 HS kể
HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS lắng nghe
4HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS trao đổi về câu chuyện mình định kể
a, kể trong nhóm
Từng cặp HS kể cho nhau nghe, và trao đổi về nội dungcâu chuyện
b,Thi kể trước lớp
4 HS thi kể
nhận xét bình chọn người kể hay nhất, câu chuyện hay nhất
File đính kèm:
- thu 3.doc