Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh bài đọc
III. Hoạt động dạy và học
5 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 23 - Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng 02 năm 2007
Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh bài đọc
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
# Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài “Cao Bằng” và trả lời câu hỏi trong SGK
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
a. Luyện đọc
# Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp
GV theo dõi để sửa lỗi phát âm cho hs
# Yêu cầu HS đọc phần chú giải
# GV đọc mẫu lần 2
b. Tìm hiểu bài
# Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2
? Quan án là gì?
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắptams vải?
? Why quan cho rằng người khóc chính là người lấy cắp ?
# GV củng cố: ...
# Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và phần chú giải
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
# Giáo viên nhận xét
? Vì sao quan án dùng cách trên?
? Quan án phá được vụ án nhờ đâu?
? Qua câu truyện em thấy được đièu gì từ ông quan án này?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
# Giáo viên nhận xét
c. Luyện đọc diễn cảm
# Yêu cầu HS đọc bddocjthaor luận để thống nhất giọng đọc
# Yêu cầu 4HS đọc bài theo lối phân vai (Người dẫn chuyện, quan án và hai người đàn bà)
# GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò
2 hs trả lời
HS1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
HS2: Tiếp theo cho đến cúi đầu nhận tội
HS3: Phần còn lại
# 1HS đọc phần chú giải
3 HS đọc nối tiếp L2
Lớp theo dõi
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS đọc SGK
+ Việc mình bị mất cắp vải
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
- Đòi người làm chứng.
- Cho lính về nhà ...
- Sai xé tấm vải ...
+ Quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải ....
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
HS thảo luận rồi thi nhau kể
HS nhận xét bổ sung
+ Kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt
+ Nhờ vào trí thông minh, quyết đoán của mình
+ Là vị quan thông minh, có tài xử án đúng người đúng tội
HS thay nhau nêu
Lớp đọc và thống nhất giọng đọc
8HS đọc 2 lượt
Lớp nhận xét
Toán
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu
Giúp HS có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc viết đúng các số đo.
Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-met khối và đề-xi-mét khối
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
? Thể tích của một hình là gì?
# Giáo viên nhận xét
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
a. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
# GV đưa ra hình lập phương có đọ dài cạnh là 1cm và hình lập phương có cạnh 1dm
# Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
# Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm gọi là 1cm khối,
+ Viết tắt là: Cm3
+ Đọc là xăng-ti-mét khối
# Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm gọi là 1dm khối,
+ Viết tắt là: dm3
+ Đọc là đề-xi-mét khối
# Giáo viên nhận xét và củng cố
b. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
# Yêu cầu HS quan sát hình ở bảng và nhận xét xem gồm có bao nhiêu hình lập phương nhỏ:
Gợi ý:
1dm3 = 10( chiếc) x 10(hàng) x 10(lớp)
= 1000cm3
? Vậy 1dm3 = bao nhiêu cm3 ?
? Vậy 2 đơn vị dm3 và cm3 hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
c. Thực hành
Bài1: (cho hs làm miệng)
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài
# Yêu cầu HS làm bài
# Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
? xăng-ti-mét khối là gì?
? đề-xi-mét khối là gì?
? Vậy 2 đơn vị dm3 và cm3 hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
2 hs trả lời
# Yêu cầu 2HS nhắc lại
# Yêu cầu 2HS nhắc lại
# Yêu cầu 2HS nhắc lại cả hai gi nhớ trên
HS quan sát và đưa ra nhận xét
1000 lần
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở?
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
đồ dùng dạy-học
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93 SGK.
Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: thảo luận
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện.
GV có thể cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác
Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
- Kể tên của chúng.
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
Hoạt động 3: trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
# Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ
Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
# YCHS thảo luận để nhận thấy rõ vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện...cung cấp.
- ắc-quy, đi-na-mô...
Làm việc theo nhóm
Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
thắp sáng
Đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin...
Truyền tin
Ngựa , bồ câu truyền tin...
Diện thoại, vệ tinh...
............................
..........................................................
........................................................................
Đạo Đức
Bài 11: Em yêu tổ quốc việt nam
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để xây dựng quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử dân tộc Việt Nam.
II- Tài liệu và phương tiện
Tanh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (t34, SGK)
GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
# kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
# GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Em biết thêm những gì đất nước VN?
- Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
- Nước ta còn có những khó khăn gì?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
GV kết luận:
Hoạt động 3:
Giáo viên kết luận:
- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
- áo dài Việt Nam là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
Hoạt động tiếp nối:Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, ... có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
Các nhóm chuẩn bị.
Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
Các nhóm làm việc.
- Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rền luyện để góp phần xây dựng tổ quốc.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
File đính kèm:
- Thu 2.doc