Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 10

Tập đọc: Ôn tập (T1)

 I. Mục tiêu:

* kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 – tuần 9.

- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tói thiểu 120 chữ/ phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

- Kỹ năng đọc, hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2)

 III. Lên lớp:

 1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.

 2. Kiểm tra tập đọc:

- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.

- Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung.

* Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau.

 3. Hướng dẫn làm bài tập:

- HS sử dụng vở bài tập, tự làm bài.

- Gọi 1 số em đọc bài làm.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu tiêu thụ ngày càng lớn. càng tăng ? - Điều kiện vệ sinh, phòng dịch tốt. - Cho HS quan sát H1 + H3: Mô tả những điều mà em quan sát được qua ảnh. => Quy mô chăn nuôi rất hiện đại. ? Để ngành chăn nuôi phát triển vững chắc - Chú ý tới việc phòng chống bệnh chúng ta cần chú ý điều gì ? dịch cho gia súc, gia cầm. 3. Tổng kết: Gọi 3 – 4 HS đọc bài học. (SGK) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. _____________________________________________________ Thư.... ngày..... tháng..... năm 200..... Luyện từ và câu: Ôn tập (T6, SGK) I. Mục tiêu: Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III. Lên lớp. 1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. ? Nêu những từ in đậm trong đoạn văn ? - Bê, Bảo, Vò, thực hành. - Vì sao cần thay những từ đó bằng các từ - Vì những từ đó dùng chưa được đồng nghĩa khác ? chính xác, chưa phù hợp trong văn cảnh. - HS thảo luận cặp đôi tìm từ thay thế, giải - Bê – Bưng (vì bê nghĩa là mang vật rõ vì sao dùng từ đó. khá nặng, chèn nước nhẹ, chỉ cần bưng - Gọi một số em báo cáo kết quả, cả lớp bổ - Bảo – mời sung góp ý. - Vò – xoa (Vò: Xoa đi xoa lại cho rối hoặc nhàu nát ở đây chỉ vuốt ve nhẹ – trìu mến. Thực hành – làm: - Gọi 1-2 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS tự làm bài. - Gọi 1 số em báo cáo kết quả, cả lớp bổ Đói/ no Thắng/ bại. sung. Sống/ chết Đậu/ bay. Xấu/ đẹp. - Cho HS giải thích 1 số câu tục ngữ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân. Gọi 1 số em đọc bài làm. GV sửa thêm lỗi diễn đạt cho HS. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập. ? Trong 3 nghĩa a, b, c nghĩa nào là a) Nghĩa gốc. b, c) Nghĩa chuyển. nghĩa chuyển. -> HS thì đặt câu với nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ “đánh”. - Gọi 1 số em đọc bài làm. - GV nhận xét góp ý. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài kiểm tra. -------------------------------------------------------------------------- Chính tả: Kiểm tra đọc (T4 - SGK) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Xác định được từng tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai, diễn lại vở kịch. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các từ tuần 1 đến tuần 9. III. Lên lớp: 1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự các tiết trước. 3. Hướng dẫn bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 5 em phân vai đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật. + Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm. + An: Thông minh, nhanh trí. + Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính: Hống hách. + Cai: Xảo quyệt – vôi vĩnh. - Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm: + Chọn đoạn kịch định diễn. + Phân vai. + Tập diễn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi diễn kịch: Gợi ý HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn. + Nhóm diễn kịch giỏi nhất. + Diễn viên đóng kịch giỏi nhất. 4. Củng cố – dặn dò: ------------------------------------------------------------------------ Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng hai phân số. - Phân biệt tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải các bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến cố TP cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Lên lớp: 1. GV giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. ? Bảng số đã cho biết gì? - Cho biết giá trị của a, b. Yêu cầu chúng ta tìm gì? - a + b; b + a. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - GV và cả lớp chữa bài. - ? Qua kết quả em có nhận xét gì về giá - Hãy nêu: a + b = b + a. trị của 2 biểu thức a + b và b + a. ? Đây là tính chất gì của phép cộng? - Tính chất giao hoán. => Gọi 2 – 3 em đọc phần nhận xét (SGK) Bài 2: HS đọc đề: ? bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính tổng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 số em lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm học sinh. Giải: Chiều dài của hình chữ nhật là. 16, 34 + 8,32 = 24, 66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16, 34 + 24, 66 ) x 2 = 82 (m) Đ/ s: 82 m. Bài 4: - Trao đổi nhóm bàn, nêu cách làm. Giải: Tổng số vải bán được trong 2 tuần lễ: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong 2 tuần: 7 x 2 = 14 (ngày.) TB mỗi ngày cửa hàng bán: 840: 14 = 60 (m) 3. Củng cố – Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập. ------------------------------------------------------------------ Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh, khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản về người và thiên chức của người phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân. III. Lên lớp: 1. GV giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu xong chương trình “Con người và sức khoẻ”. Bài học hôm nay sẽ ôn các kiến thức các em đã học về con người. 2. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ lứa tuổi (vị thành niên) dậy thì. - Cho HS quan sát sơ đồ ở h1. ? Sơ đồ thể hiện nội dung gì? - Thể hiện lứa tuổi vị thành niên. - Các số trên sơ đồ là tập hợp số nào? - Số tự nhiêm bắt đầu từ 1. - Tuổi vị thành niên được thể hiện như thế - Được vạch ranh giới bởi nét đứt cắt nào trên sơ đồ? ngang, phía dưới có ghi chú thích. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Vẽ sơ đồ tương tự thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và con gái. - HS làm bài cá nhân. - 1 vài em lên bảng trình bày sơ đồ. - GV và cả lớp nhận xét góp ý. ...................................................................................................................................... - 1 em nhìn vào sơ đồ nêu tuổi dậy thì ở nữ, ở nam, đặc điểm. * Hoạt động 2: Đặc điểm của tuổi dậy thì. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - HS sinh trao đổi nhóm bàn để thống nhất ý kiến. (Khoanh tròn vào ô Đ) - Gọi 1 số em trình bày ý kiến. GV: Tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. * Hoạt động3: Sự ...... của cơ thể người người và vai trò người phụ nữ. ? Cơ thể người được h = như thế nào? - Được h/= từ sự kết hợp giữa trứng của ngwời mẹ và tinh trùng của người bố. - Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi - Gọi là thụ tinh. là gì? - Nêu sự phát triển tiếp theo? - Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào thai lớn trong bụng người mẹ khoảng 9 tháng rồi ra đời. - HS đọc nội dung bài tập 3, tự làm bài tập. - Gọi 1 số em trình bày ý kiến. (Khoanh tròn ô C) - Em có nhận xét gì về vai trò ngời phụ nữ? - Người phụ nữ có thể tham gia và làm tốt trong việc như nam giới trong gia đình và xã hội, phụ nữ còn có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú. 3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò – chuạn bị nọi dung tiết sau. -------------------------------------------------------------------- Kỹ thuật: Thêu chữ V (T3) I. Yêu cầu: Như tiết 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Sản phẩm của tiết 2. III. Lên lớp: 1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Sản phẩm làm dở ở tiết 1 và 2. - Kim thêu, khung thêu. - chỉ màu, kéo. 2. HS hoàn thiện sản phẩm. - HS tiếp tục thêu phần con lại để hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 3. Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm cử đại diện sang nhóm bạn đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: + Thêu đường các mũi thêu chữ V theo hàng đường vạch dấu. + Các mũi thêu chữ V bằng nhau. + Đường thêu không bị dúm. 4. Tổng kết: Nhận xét chất lượng thực hành. Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. -------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày ..... tháng ..... năm 200.... Tập làm văn: Kiểm tra (Kiểm tra định kỳ theo đề của trường) ---------------------------------------------------------------------- Toán: Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng 2 số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của số thập phân. - Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện. II. Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 1,32 + 28,7 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân. b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: * GV nêu ví dụ: (SGK) ? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả - HS nêu tính tổng: 3 thùng? 27,5 + 36,75 + 14,5 - Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân - HS trao đổi và cùng tính: em hãy suy nghĩ và tình cách tính tổng ....................... 3 số? ........................ - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện -> Kết luận: Cách tính tổng nhiều số tính. TP tương tự như cách tính tổng 2 số TP. * GV nêu tiếp bài toán (SGK) ? Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam - Tính chu vi tam giác bằng tính tổng giác? các độ dài các cạnh. - Yêu cầu HS giải bài toán. - 1 HS nêu cách tính tổng: 8,7 + 6,25 + 10 GV nhận xét. 3. Luyện tập – Thực hành: Bài 1: - HS đặt tính và tính. - 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tính giá trị 2 biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) - HS rõ giá trị 2 biểu thức. - Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng. - Gọi 2 -3 em đọc nhận xét (SGK) Bài 3: - HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - 4 em lên bảng chữa bài. 4. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà hoàn thiện các bài tập. -------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc