Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường Tiểu học Kim Sơn

$51: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 3- Củng cố – dặn dò (5’): - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. Thể dục. $22: Động tác vươn thở, tay ,chân, vặn mình và toàn thân. Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I/ Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác. - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động, nhiệt tình. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”. 2. Phần cơ bản. *Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình, toàn thân. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyện. - GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác đã học. - Nhận xét, đánh giá. *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - Cho học sinh thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1-2vòng 2 phút 2-3 phút 18-22 phút 10-12 phút 2-3 phút 6-7 phút 4-6 phút 2-3 phút 1- 2 phút 1- 2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. - ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * Ngày soạn: 3/ 11/ 2009 Ngày giảng: T6/ 6/ 11/ 2009 Toán $55: nhân một Số thập phân với một số tự nhiên I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Đặt tính rồi tính: 35,6 – 18,65 = ? 801,56 – 426,39 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhân một số thập phân với một số tự nhiên (12’): a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m) - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: - Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên 3. b) Ví dụ 2: GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 0,46 x 12 - Hướng dẫn HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Cho 2-3 HS nêu cách tính của mình. - GV nhận xét, chốt lại. c) Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc Quy tắc. - HS lên bảng làm bài. - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - Đặt tính rồi tính: x 1,2 3 3,6 (m) - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: x 0,46 12 092 046 05,52 - HS nêu. - HS đọc Quy tắc trong SGK. 2.2-Luyện tập (17’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tóm tắt. - Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò (5’): - GV chốt lại kiến thức của bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *Kết quả: 25,2 6,40 0,768 2736 *Kết quả: Tích: 10,41; 61,12; 14,42; 40,360 Bài giải: Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật đó là: 5,6 x 3 = 16,8 ( dm ) Chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó là: ( 16,8 + 5,6 ) x 2 = 44,8 (dm) Đáp số: 44,8dm Luyện từ và câu $22: Quan hệ từ. I/ Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? 2-Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét (10’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. - GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ 2.3.Ghi nhớ (5’): - Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp (15’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm làm bài. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc thầm lai bài. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Gọi HS đọc câu của mình đặt. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố dặn dò (4’): - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. *Lời giải: a) Và nối say ngây với ấm nóng. b) Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. c) Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. *Lời giải: a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) - HS nêu. - HS nối tiếp nhau đọc. *Lời giải: a)- Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. - Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. - Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b)- Và nối to với nặng - Như nối rơi xuống với ai ném đá. c)- Với nối ngồi với ông nội. - Về nối giảng với từng loại cây. *Lời giải: a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả ) b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) - HS đọc câu của mình đặt. - Nhận xét. Tập làm văn $22: Luyện tập làm đơn I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách làm đơn. - Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu đơn. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường. 2.2-Hướng dẫn HS viết đơn (30’): - Mời HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. - Mời 2 HS đọc mẫu đợn. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: +Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên của đơn là gì? +Nơi nhận đơn viết như thế nào? +Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào? +GV nhắc HS: +)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2). +)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Mời một số HS nói đề bài đã chọn. - Cho HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. - Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới. - HS đọc bài. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Đơn kiến nghị. - Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng - Nội dung đơn bao gồm: +Giới tiệu bản thân. +Trình bày tình hình thực tế. +Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra. +Kiến nghị cách giải quyết. +Lời cảm ơn. - HS nêu. - HS viết vào vở. - HS đọc. Sinh hoạt tuần 11 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Toàn, Trang, Quỳnh, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc. - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 – 11 - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docGiao an(5).doc