Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14 năm 2008

TẬP ĐỌC

Chuçi ngc lam

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. Phân biệt lời kể với lời giới

thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm,

cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính

cách từng nhân vật .

3. Thái độ: - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết

quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt trình bày. Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. TOÁN Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. . II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1’ 10' 20' 3' 1' 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh t×m hiĨu bµi: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1.   Ví dụ: bài a ? So s¸nh kÕt qu¶? Chèt l¹i: v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi. Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. Giáo viên nêu ví dụ 1 57 : 9,5 = ? m 57 : 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên. - GV nêu ví dụ 2 99 : 8,25 - Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyƯn tËp:   Bài 1: Nªu yªu cÇu bµi tËp:   Bài 2: Giáo viên chốt lại. Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001   Bài 3: Phân tích tóm tắt. 0,8 m : 16 kg 0,18 m : ? kg GV chÊm bµi, nhËn xÐt. v Hoạt động 3: Củng cố Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân. 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học 2 HS lµm bµi tËp 2, 3 tiÕt tr­íc. Lớp nhận xét. Học sinh tính vë nh¸p. 25 : 4 (25 ´ 5) : (4 ´ 5) So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 ´ 10) : (7 ´ 10) So sánh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 (37,8 ´ 100) : (9 ´ 100) So sánh kết quả bằng nhau Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 57 : 9,5 570 9,5 0 6 ( m ) 57 : 9,5 = 6 (m) 6 ´ 9,5 = 57 (m) - Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 99 : 8,25 Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. Vµi HS nh¾c l¹i. Học sinh đọc đề. 3học sinh làm bài ë b¶ng, líp lµm vë nh¸p. NhËn xÐt, ch÷a bµi. Học sinh làm bài theo nhãm 2: Lµm vµ kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau. §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt. 32 : 0,1 và 32 : 10 • Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 ® thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vµo vë. Vµi HS nªu miƯng kÕt qu¶. Học sinh sửa bài. Tính 135 : 1,35 ´ 0,01 Chuẩn bị: Luyện tập. CHÍNH TẢ Chuçi ngäc lam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG cđa gv HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1’ 20' 10’ 4' 1' 1 Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước . - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2 Giới thiệu bài mới: 3 Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. GVđọc một lượt bài chính tả. ? Nªu c¸c tõ khã viÕt trong bµi ? GV chèt l¹i, nªu c¸c tõ khã: Pi-e , Gioan, N«- en. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. v Hoạt động 2: HD HS lµm bµi: * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. Giáo viên nhận xét. * Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố: GV chÊm mét sè vë, nhËn xÐt. 4.Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. Học sinh nghe. HS nªu. HS luyƯn viÕt c¸c tõ khã vµo vë nh¸p. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. §ỉi chÐo vë, kiĨm tra lçi cho nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch, ®äc kÕt qu¶. Cả lớp nhận xét. Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài nhanh đúng. Học sinh đọc lại mẫu tin. HS luyƯn viÕt thªm ë nhµ. TẬP ĐỌC H¹t g¹o lµng ta I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. II. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. Ghi b¶ng c¸c tõ khã ph¸t ©m: tiỊn tuyÕn, phï sa, Kinh ThÇy. • Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? GV tiĨu kÕt bµi. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. v Hoạt động 4: Củng cố: ? Nªu néi dung bµi ®äc? ? Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn. Học sinh lắng nghe. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. LuyƯn ®äc c¸c tõ khã. §äc tiÕp søc lÇn 2 kÕt hỵp ®äc chĩ gi¶i. §äc tiÕp søc lÇn 3. Học sinh đọc khổ 1. Dự kiến: vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả. Học sinh đọc khổ 2. Dự kiến: Giọt mồ hôi sa. Mẹ em xuống cấy. Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy. Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm. - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc . 4 HS ®äc nèi tiÕp c¸c khỉ th¬. Nªu c¸ch ®äc diƠn c¶m bµi. HS luyƯn ®äc diƠn c¶m theo N4. §¹i diƯn c¸c nhãm thi đọc diễn cảm bài thơ tr­íc líp. Líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt. HS lÇn l­ỵt nªu néi dung vµ liªn hƯ. Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta. Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ¤n tËp vỊ tõ lo¹i(TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Bài cũ: Giáo viên nªu yªu cÇu bµi tËp: + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. 2. Giới thiệu bài mới: Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyƯn tËp:   Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn. Phân loại từ vào bảng phân loại. + §éng tõ + TÝnh tõ. + Quan hƯ tõ. GV chèt ý ®ĩng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. , thực hành.   Bài 3: Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. 4. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn tất bài vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Hoạt động lớp. Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 14 Lop 5.doc