Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2013

Toán.

Tiết 61. LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân

 -Rèn kỹ năng cộng trừ ,nhân số thập phân thành thạo

 - Phát triển tư duy cho học sinh

II.Đồ dùng dạy học

 Bảng ,nháp

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ. *KNS:Kĩ năng tư duy phờ phỏn : biết đỏnh giỏ những quan niệm sai,những hành vi ứng xử khụng phự hợp với người già, em nhỏ. - Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới người già, em nhỏ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, em nhỏ trong cuộc sống ở nhà,ở trường, ngoài xó hội. II. Đồ dùng: - Một số tranh ảnh để đóng vai. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định 2. Kiểm tra - Vì sao chúng ta lại phải biết kính trọng và giúp đỡ người già? Gv nhận xét đánh giá 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Sắm vai và xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - Y/c HS chia nhóm và phân công đóng vai sử lí các tình huống trong bài tập 2. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai các tình huống sau: + Trên đường đi học, em thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? + Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đánh nhau tranh dành một quả bóng? + Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn , có một cụ già đến hỏi thăm đường., nếu em là Lan em sẽ làm gì? - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận nhận xét. Hoạt động 2: Truyền thống tốt đẹp- kính già, yêu trẻ. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp + Em hãy kể với bạn em những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam? - Nhận xét- bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dug bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm ra cách ứng sử sau đó chọn vai đóng vai. - Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để tìm gia đình của em. - Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nữa. sau đó em sẽ hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. - Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi cụ xem cụ hỏi thăm ai. nếu biết đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ.... - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền thống kính già- yêu trẻ của người Việt Nam. - HS tiến hành kể cho bạn mình nghe. + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà , cha mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào những dịp lễ tết. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 65 . Chia một số thập phân cho 10, 100,1000.... I. Mục têu: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 Biết vận dụng để giải bài toán có lời văn Rèn kỹ năng tính toán nhanh chính xác -Giáo dục học sinh tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học Bảng , III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định 2. Kiểm tra - muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào ? GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000.... a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - GV hd thực hiện 213,8 10 013 21,38 038 080 00 213,8 :10 = 21,38 - y/ c HS nhận xét? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: - y/ c HS nhận xét? Gv nêu kl sgk C. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2:a,b ( hs khá giỏi làm cả bài ) Tính rồi so sánh kết quả. Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. Tóm tắt và giải. Chấm chữa bài ,nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - Hát. 2 hs trình bày - HS quan sát. - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 100 913 0,8913 0130 0300 00 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913 - HS nhắc lại - HS làm.miệng a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,01396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - HS làm.bảng con ,bảng lớp a, 12,9 : 10 và 12,9 0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9 0,1 b, 123,4 : 100 và 123,4 0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4 0,01 c, 5,7 : 10 và 5,7 0,1 0,57 và 0,57 5,7 : 10 = 5,7 0,1 d, 87,6 : 100 và 87,6 0,01 0,87 và 0,87 87,6 : 100 = 87,6 0,01 Hs đọc đề ,phân tích đề Tóm tắt ,làm bài vào vở Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Xác định được các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp .Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn . Học sinh khá giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ - Rèn kỹ năng xác điịnh quan hệ từ trong câu văn - Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt * BVMT: II. Đồ dùng dạy học - Bảng III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hát - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, + Cặp quan hệ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. b) lượng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - GV hướng dẫn cách làm: + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu. + Y/c của bài tập là gì? - Y/c HS tự làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu. + Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà còn. - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở. a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trống rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển + Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? * BVMT: Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk. - Gọi HS phát biểu ý kiến + 2 đoạn văn có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn? vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? - Kết luận: 4. Củng cố – dặndò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. + Câu a vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. + Câu b chẳng những mà biểu thị quan hệ tăng tiến. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - HS thảo luận cặp đôi Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. HS khá giỏi trình bày + Có thêm 1 số quan hệ từ. + Đoạn a hay hơn. + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng chỗ, đúng mục đích. Tập làm văn Luyện tập tả người( Tả ngoại hình) I.Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập. -Yêu thích môn văn II. Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc y/c bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Y/c HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. - Nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần tả ngoại hình. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp viết vào vở. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. Hoạt động tập thể Sơ kết tuẦN KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CễNG CỘNG(BÀI TẬP 3) I Mục tiêu - Nhận xét đánh giá những ưu điểm đã đạt được trong tháng và những mặt còn tồn tại . - Có hướng phấn đấu khắc phục những mặt còn yếu. - Giáo dục học sinh chăm học rèn luyện tốt ,yêu trường lớp. - Giúp học sinh cú kĩ năng giao tiếp nơi cụng cộng. II .Nội dung : Giáo viên đánh giá những ưu điểm đã đã đạt được,những mật còn tồn tại ......... ............................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống chủ đề : - KN giao tiếp ở nơi cụng cộng ( Bài tập 3 trang .. SGK) * Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung KNS trong bài - VN thực hiện tốt kĩ năng vừa học - Thực hiện tốt nề nếp tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 13 co du tich hop.doc
Giáo án liên quan