Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 8

TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

 *HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và trả lời đươc câu hỏi 3

*GD BVMT: - Tình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. C C O D - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV vừa vẽ hình giới thiệu góc bẹt. + Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý ) - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - HS quan sát hình. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - 1HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình và nêu: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. Góc tù lớn hơn góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS quan sát hình. - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. - Thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp 1/ HS trả lờøi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN, UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả. VD: Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. - Nghe thực hiện ở nhà. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua luyện tập thực hành. *KỸ NĂNG SỐNG: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; - Thể hiện sự tư tin; - Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Yêu cầu HS đọc cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai, Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - H/dẫn phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và TLCH. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự khơng gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm cơng xưởng xanh. - Mở đầu đoạn 2: Rời cơng xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin- tin đến cơng xưởng xanh. 3. Củng cố- dặn dò: + Có những cách nào để phát triển câu chuyện - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. - 3 HS lên bảng kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể. - Lắng nghe 1/ 1HS đọc thành tiếng. Lớp theo dõi SGK. + Câu chuyện ... là lời thoại trực tiếp của các nhân vật. - 1 em kể mẫu. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, luyện kể theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Từng cặp HS, suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. 3/ 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc, trao đổi và TLCH. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời củng cố bài học. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: TRÊN ĐƠI CÁNH ƯỚC MƠ (Tiết 2-T8) I/ Mục tiêu: - Biết cách lập dàn ý kể lại câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa (BT1). - Viết được phần thân bài của câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa theo dàn ý đã lập trong BT1 (BT2). II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn các cột BT1. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Hướng dẫn HS dựa vào nơi dung các khổ thơ của bài thơ Gửi chú ở Trường Sa để lập dàn ý - Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. Y/c đọc thầm lại bài Gửi chú ở Trường Sa - Hướng dẫn HS dựa vào nội dung các đoạn 2, 3, 4 đã lập dàn ý ở BT1 để viết hồn chỉnh phần than bài của câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa. - Cho lớp làm vào vở. -Gọi vài hs đọc bài đã làm. - GV nhận xét chấm chữa bài. 2- Củng cố và dặn dị: -Nhận xét tiết học. 1/ HS đọc lại bài Gửi chú ở Trường Sa. - HS tìm và nêu nội dung từng khổ thơ. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. Đoạn Tĩm tắt Đ1: Mở bài Đ2: Ứng với khổ 1 Đ3: Ứng với khổ 2 Đ4: Ứng với khổ 3 Đ5: Kết bài Bố báo tin sắp đi cơng tác ở TS Ơng bà gửi quà cho chú Cơ Thủy gửi thư, mẹ gửi ... Đăng, Tuấn, Long gửi ... Mọi người đều hướng về TS 2/ 1 hs đọc y /c. - Hs đọc thầm lại bài Gửi chú ở Trường Sa. - HS theo dõi nắm cách làm bài. VD: Đ2: Nghe tin Bố báo tin sắp đi cơng tác ở Trường Sa, bà và ơng đã chuẩn bị một ít bột canh, hai cân đường trắng và thuốc lào để làm quà cho chú. - Lớp làm vào vở dựa vào gợi ý và hướng dẫn của GV. - Vài hs đọc bài đã làm. - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phịng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK - Một gĩi dung dịch ơ-rê-dơn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - KT bài: Khi bị bệnh bạn cảm thấy thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - Chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát hình minh hoạ - SGK, thảo luận và TLCH: 1) Khi bị các bệnh thơng thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn mĩn đặc hay lỗng? Tại sao? 3) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào? 4) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * HĐ2: T/hành: Chăm sĩc người bị tiêu chảy - Yêu cầu HS thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ơ-rê-dơn. - Gọi một vài nhĩm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ3: Trị chơi: Em tập làm bác sĩ. - Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi TC. - GV nhận xét tuyên dương cho nhĩm diễn tốt nhất. 3.Củng cố- dặn dò: - Về học bài và luơn cĩ ý thức tự chăm sĩc mình và người thân khi bị bệnh. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Phân nhĩm nhận nhiệm vụ. Thảo luận - Đại diện từng nhĩm bốc thăm và TLCH. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. + Khi bị các bệnh thơng thường ta cần cho người bệnh ăn đủ chất. + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn mĩn lỗng. + Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn theo chỉ dẫn của bác sĩ. + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ta cho người bệnh uống dung dịch ơ-rê-dơn hoặc nước cháo muối. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhĩm nhận đồ dùng và thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ơ-rê-dơn. - Các nhĩm lên trình bày. - Bình chọn nhĩm trình bày tốt nhất. - Tiến hành chơi trị chơi. - HS trong nhĩm tham gia giải quyết tình huống. Sau đĩ cử đại diện trình bày trước lớp - Bình chọn nhĩm diễn tốt nhất. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T8) .Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cho HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2 Yêu cầu HS quan sát các hình (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) để nhận biết các góc rồi nối - Gọi 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 3 Yêu cầu HS quan sát các góc trong vở và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4 Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình rồi chọn. - Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét sửa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 1/ Hs đọc yêu cầu. HS dùng thước ê-ke để kiểm tra các góc rồi điền vào chỗ trống. Vài HS trả lờøi trước lớp: + Hình 2: Góc nhọn; Hình 3: Góc tù; Hình 4: Góc bẹt; Hình 5: Góc nhọn; Hình 6: Góc tù; Hình 7: Góc vuông; Hình 8: Góc vuông. 2/ HS quan sát các hình (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) để nhận biết các góc rồi nối - 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở, chữa bài. Hình Tam giác có góc nhọn Hình Tam giác có góc vuơng Hình Tam giác cĩ góc tù 3/ HS thực hiện rồi nêu, lớp nhận xét a) Các góc tù là: Góc đỉnh O, Cạnh OI, OK... b)Các góc vuông là: Góc đỉnh O, Cạnh OC, OD c) Các góc nhọn là: Góc đỉnh O, Cạnh ON, OM d) Các góc bẹt là: Góc đỉnh O, Cạnh OP, OQ.... 4/ HS dùng ê ke kiểm tra góc khoanh tròn và báo cáo kết quả. Góc nhọn có trong hình là: C Góc đỉnh O, Cạnh OC, OD - Nghe thực hiện ở nhà. Xét duyệt của tổ chuyên môn Xét duyệt của Ban giám hiệu .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 8 10-11.doc
Giáo án liên quan