Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 29: Luyện tập chung

 I. Mục tiêu:

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

- Biết đặt đề toán có lời văn dựa vào số liệu bài tập 1; giải thích cách làm và tìm cách giải nhanh , làm thêm bài 5

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng con

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 29: Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 3. Củng cố, dặn dò - Củng cố kiến thức viết bài văn miêu tả cây cối. - Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn MT con vật - HS trả lời - Nhận xét - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề Lập dàn ý - HS viết bài - HS thực hiện. Thứ năm ngày 5 thỏng 4 năm 2012 Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? ( Dạy bự bài thứ ba ) I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3 HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài GV giới thiệu. HS lằng nghe. b. Các hoạt động dạy học: + Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc *MT: Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ *HT:cá nhân, nhóm - Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (3 lượt). HS đọc bài tiếp nối theo trình tự. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới. HS giải nghĩa từ khó Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng khổ thơ. Gọi HS đọc toàn bài. 2 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc Theo dõi GV đọc mẫu + Hoạt động 2:Tìm hiểu bài *MT: HS hiểu được nội dung bài thơ, trao đổi để tìm hiểu nội dung bài thơ và nêu đại ý bài. *HT: nhóm GV chốt câu trả lời đúng, ghi bảng ý chính * Câu hỏi bổ sung: - Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của tác giả? - Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ? à Đại ý: GV ghi bảng 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi- Nhận xét. - HS trả lời - HS tiếp nối trỡnh bày + Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng *MT: HS đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Học thuộc lòng bài thơ. *HT: cả lớp Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay. 6 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc). Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Yêu cầu HS luyện thuộc lòng theo cặp. 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng. Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò Chuẩn bị bài sau : Hơn một nghỡn ngày vũng quanh trỏi đất Thứ sỏu ngày 6 thỏng 4 năm 2012 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị ... lịch sự. - Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. - Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự. - Giao tiếp ứng xử , thể hiện sự cảm thụng thương lượng. - Giáo dục HS có thái độ đúng khi giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi bài tập 3. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước. 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi - nhận xét nhận xét - cho điểm HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài HS lắng nghe b. Các hoạt động dạy học + Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ. *MT : - Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị ... lịch sự. Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. *HT : nhóm, cả lớp Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài Yêu cầu HS tìm câu nêu yêu cầu - đề nghị HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu yêu cầu, đề nghị. Gọi HS phát biểu HS nêu ý kiến - lớp khác nhận xét Bài 3 GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? HS trả lời GV kết luận HS lắng nghe. Bài 4: - HS tự làm GV hỏi: HS trao đổi và trả lời - nhận xét Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị HS trao đổi - trả lời - nhận xét Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? * Chốt KT: GV kết luận - HS nêu + Hoạt động 2: Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 3 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. Yêu cầu HS nói các yêu cầu, đề nghị của mình cho ghi nhớ. 3-5 HS tiếp nối nhau nêu lời yêu cầu, đề nghị. + Hoạt động 3: Luyện tập: *MT: HS củng cố kĩ năng sử dụng câu khiến trong các tình huống khác nhau thể hiện lịch sự. *HT: cá nhân, nhóm, cả lớp Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Cho HS hoạt động nhóm đôi 2 HS trao đổi gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét GV nhận xét chung - kết luận HS phát biểu - nhận xét Bài 2 GV tổ chức HS làm bài 2 tương tự bài 1 *Chốt KT: khi giao tiếp cần phải chú ý đến lời nói , ngữ điệu phù hợp khi sử dụng câu khiến HS làm bài theo yêu cầu của GV Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi HS trao đổi - làm bài Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô phù hợp. Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ HS nối tiếp nhau trình bày từng cặp câu. nhận xét GV nhận xét - kết luận Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp Yêu cầu HS làm việc nhóm trao đổi, viết các câu khiến vào giấy Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, cử đại diện trình bày yêu cầu HS đọc đúng ngữ điều của từng câu dán phiếu, đọc bài. Gọi HS khác nhận xét bổ sung Nhận xét - bổ sung GV nhận xét chung - kết luận * Chốt KT: Cần phải thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp Viết vào vở những câu đúng. 3. Củng cố - dặn dò Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu , đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu , đề nghị chuẩn bị bài sau: MRVT Du lịch – Thỏm hiểm Toán Luyện tập chung (152) I. Mục tiêu: HS cần: Rèn kĩ năng giải bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Biết lập luận để tìm tỉ số của hai số đó. Hiểu được sơ đồ bài tập 4 để giải bài toán II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi bài tập 1 (152) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Luyện tập chung Bài 1: *MT: Nêu được cách tìm số bé , số lớn khi biết hiệu và tỉ số của hai số *HT: Cá nhân GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề - nêu yêu cầu và làm bài. GV chữa *Củng cố : Muốn tìm mỗi số ta làm thế nào ? HS đọc đề - nêu yêu cầu của bài HS làm nháp - điền đáp số vào chỗ trống 1 HS làm bảng. 2 học sinh Bài 2: *MT: HS biết xác định tỉ số của 2 số rồi tìm 2 số đó *HT: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài rồi làm vào vở Chữa bài HS cả lớp thực hiện. - HS nêu các bước thực hiện : + Xác định tỉ số. + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm mỗi số. ĐS: 820 và 82 Bài 3: (tương tự bài 2) HS làm bài rồi trình bày các bước làm như bài tập 2 Bài 4: *MT: Củng cố cách giải bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng *HT: cá nhân yêu cầu HS vẽ sơ đồ. Giải bài tập GV chấm và chữa bài. ĐS: Đoạn đường đầu 315m đoạn đường sau 525m. HS đọc đề - phân tích đề - vẽ sơ đồ. HS làm vở 1 HS làm bảng *Củng cố: bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số 2. Củng cố - dặn dò: So sánh , nhận xét bốn bài toán trên có gì giống và khác nhau về cách thực hiện Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật. - Giáo dục thái độ yêu quí các con vật. II. Đồ dùng dạy - học HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích. Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong. 3 HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài GV giới thiệu. HS lắng nghe. b. Các hoạt động dạy học + Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ *MT: - Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. *HT: cá nhân, nhóm, cả lớp Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu. 2 HS đọc thành tiếng. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận , trả lời câu hỏi. Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: Mở bài: giới thiệu con vật định tả. Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó. Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật. * Chốt KT: Lắng nghe. + Hoạt động 2: Ghi nhớ Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. + Hoạt động 3: . Luyện tập *MT: HS lập được dàn ý một bài văn miêu tả con vật. *HT: cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu. Yêu cầu HS lập dàn ý. 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. Gợi ý: Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật. Các em có thể tham khảo bài văn Con mèo hung của Hoàng Đức Hải. Chữa bài: GV cùng HS nhận xét, bổ sung. Nhận xét, bổ sung. Chữa dàn ý cho một số HS. Chữa bài. Cho điểm một số HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chó hoặc con mèo. Toỏn + ( Dạy bự Đạo đức ngày thứ hai ) Tiếng Việt+ ( Dạy bự Tiếng Anh chiều thứ hai ) Hoạt động ngoài giờ lờn lớp ( Dạy bự bài Thể dục chiều thứ hai )

File đính kèm:

  • docGA4 tuan 29.doc