Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 7

TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ND câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của ánh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung Thu độc lập đầu tiên của đất nước.Trả lời được các câu hỏi ở SGK.

*KỸ NĂNG SỐNG: - Xác định giá trị; - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc.

· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như SGK. - Lớp theo dõi, nhận xét - HS so sánh và rút ra KL. (a + b) + c = a + (b + c) 1/ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Sau đó đổi vở để KT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 2/ HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó chữa bài Bài giải: Số tiền cả ba ngày nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000 (đồng) Đáp số: 176950000 đồng 3/ Đọc yêu cầu BT. HS làm bài, chữa bài. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 -Nghe thực hiện ở nhà. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Bước đầu quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. *KỸ NĂNG SỐNG: - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn; - Thể hiện sự tư tin; - Hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Yêu cầu HS đọc gợi ý và TLCH: 1/. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 3/. Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà viết lại câu chuyện cho hoàn chỉnh. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng. - Phân tích đề. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời theo trí tưởng tượng. + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong giấc ngũ chiêm bao. Vì thấy em thật thà, trung thực nên bà đã cho em ba điều ước. + Em thực hiện 3 điều ước: Học giỏi, mọi người sống trong hạnh phúc, thế giới hòa bình. + Em cảm thấy tiếc khi thức giấc. - HS tự làm bài. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu, bình chọn. -Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Thưc hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. *KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hĩa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phịng bệnh của bản thân) - Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhĩm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa. *GD BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. II/ Đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh béo phì. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Yêu cầu 2HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, và tác hại của một số bệnh đó. - Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tiêu chảy, tả, lị. - GV nhận xét, tuyên dương. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì? * GV kết luận: SGV * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và TLCH: + Các bạn trong hình ảnh đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì? + Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. * Kết luận: SGV * Hoạt động 3: Người hoạ sĩ tí hon. - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý ưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - 3 HS trả lời. - Lắng nghe - Thảo luận cặp đôi hỏi và trả lời. - 3 cặp lên thực hiện trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người, ... - Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay. - Lắng nghe - Hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt ở vỉa hè... + Nguyên nhân do ăÊn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, + Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn. + Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, ... - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm. - Chọn nội dung và vẽ tranh. - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét biểu dương. -Nghe thực hiện ở nhà. Tiếng việt: ƠN LUYỆN CHỦ ĐỀ: TRÊN ĐƠI CÁNH ƯỚC MƠ (Tiết 2-T7) I/ Mục tiêu: - Biết cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (BT1) - Biết tìm đoạn văn trong bài văn kể chuyện (BT2); Điền hồn thành các đoạn văn BT3. II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn các cột III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Cho HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. Y/c đọc thầm lại chuyện Dế Nhỏ và Ngựa Mù. - Hướng dẫn HS dựa vào dấu hiệu để xác định các đoạn văn theo nội dung đã cho. -Gọi 1 hs lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 3: -Gọi hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS đọc kĩ các đoạn văn rồi chọn điền vào chỗ trống để hồn thành truyện “Giấc mơ của cậu bé Rơ-bớt” - Gọi 1 hs lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. 2- Củng cố và dặn dị: -Nhận xét tiết học. 1/ HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Mai, Lan, Yên Tử, Yên Tử,Uơng Bí, Quảng Ninh, Yên Tử, Yên Tử, Mai, Lan. 2/ 1 hs đọc y /c. - Hs đọc thầm lại chuyện Dế Nhỏ và Ngựa Mù. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến đủ sợi để dệt suốt đời. + Đoạn 2: Chú Ngựa Mù được tin đến Chú ngước lên trời, buồn bã. + Đoạn 3: Đúng lúc ấy đến xin trời hãy khoan đĩng cửa. + Đoạn 4: Nghe tiếng gọi đến chữa mắt cho Ngựa Mù. + Đoạn 5: Khi Dế sắp về đến cho chú một chiếc vĩ cầm. + Đoạn 6: Dế bay xuống đến tơi quên khơng lấy dây. + Đoạn 7: Phần cịn lại. 3/ HS đọc kĩ các đoạn văn rồi chọn điền vào chỗ trống để hồn thành truyện “Giấc mơ của cậu bé Rơ-bớt” - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. (1) – c; (2) – b; (3) – d; (4) – a; (5) - e - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T7) I Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thực hành tính. II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn cho HS làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn hs tính giá trị từng biểu thức rồi điền. - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vở. - GV nhận xét chấm chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Gọi HS nhắc tính chất kết hợp của phép cộng. Cho HS tự làm rồi nhận xét chấm chữa bài. Bài 4: -Y/c hs dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng để thực hành tính. - Gọi 2 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở. - GV nhận xét chấm chữa bài. Bài 5: -Y/c hs đọc nội dung bài tập. -Gọi hs trả lời, GV nhận xét chữa bài. 3 Củng cố - dặn dị: -Nhận xét kết quả bài làm của hs, dăn hs về nhà ơn tập các kiến thức đã học. 1/ 2HS lên bảng, lớp thực hiện vào vở rồi nhận xét sửa bài. a) Nếu a = 8, b = 9, c = 2 thì a + b + c = 8 + 9 + 2 = 19 b) Nếu a = 15, b = 6, c = 7 thì a - b + c = 15 - 6 + 7 = 16 2/ 3 HS lên bảng, lớp làm vở, nhận xét sửa bài. a 3ø 5 6 5 b 2 4 7 9 c 4 3 8 0 a x b x c 24 60 336 0 3/ HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài. a) m + n + p = (m + n) + p = m + (n + p) b) a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) 4/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng C1/ 2500 + 357 + 125 = (2500 + 375) + 125 = 2875 + 125 = 3000 C2/ 2500 + 357 + 125 = 2500 + (375 + 125) = 2500 + 500 = 3000 5/ 1hs đọc nội dung bài tập Số cần tìm là: 150 – 17 – 83 = 50 - Nghe thực hiện ở nhà. Xét duyệt của tổ chuyên mơn Xét duyệt của Ban giám hiệu .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 7 10-11.doc