TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MUÏC TIEÂU:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (TL được các CH trong SGK)
- HSKG chọn đúng hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì ssao lựa chọn (CH4).
*KỸ NĂNG SỐNG - Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
• Tranh minh hoaï baøi taäp ñoïc SGK.
• Baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn höôùng daãn luyeän ñoïc.
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- Sách, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng TLCH nội dung bài trước
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: – Ghi tựa
b/ Nhận xét
Bài tập: Cá nhân
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đó nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Ghi nhớ
- Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài tập 1: cả lớp
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
- Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
Bài tập 2: Làm vở
- Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng để viết đoạn văn.
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- HS đọc từng câu văn
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy...
- 3 HS đọc, lớp nhẩm thuộc.
1/ Cá nhân
- HS đọc và trả lời
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
+ Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên.
Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
2/ HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm.
- Nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà
Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- HSKG làm được các BT3 (Cột 1); BT4.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài bài tập 1 tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: – Ghi tựa
b/ Tìm hiểu bài:
GV viết bảng:
- 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là 1 000 000
- 10 triệu gọi là 1 chục triệu viết là: 10 000 000
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là: 100 000 000
- Gọi HS đọc lại
- GV kết luận: Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
c/ Luyện tập
Bài 1: cá nhân
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Hướng dẫn cho HS thực hiện.
Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: Làm vở
Hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- Hướng dẫn cho HSKG làm rồi chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- HS quan sát
- HS đọc lại
- HS nhắc lại kết luận
1/ HS trả lời miệng
- Nhận xét
2/ HS làm vào vở
- Lớp nhận xét sửa bài.
3/ HS làm vở
Năm mươi nghìn: 50 000
Bảy triệu: 7 000 000
Ba mươi sáu triệu: 36 000 000
Chín trăm triệu: 900 000 000
4/ HSKG thực hiện, sau đó sửa bài
- Nghe thực hiện ở nhà
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1). Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
- Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (dành cho HS khá, giỏi)
*KỸ NĂNG SỐNG: -Tìm kiếm và xử lí thông tin
-Tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: – Ghi tựa
b/ Phần nhận xét:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp ba bài tập trong SGK
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
- Trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi: Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này.
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài-
- Gv hướng dẫn HS kể một đoạn chuyện Nàng tiên ốc hoặc kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi)
- Quan sát tranh minh họa SGK để tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên.
- GV ghi điểm nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật Nhà Trò.
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
- Cánh: Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
+ Ngoại hình của Nhà Trò nói lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
2,3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét
- Nghe thực hiện ở nhà
BUỔI CHIỀU
Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, ...
- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
*GD BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng kiểm tra kiến thức của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: – Ghi tựa
b/ Vào bài:
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành
- Gọi HS nêu tên một số thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối
- Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
- Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Cách tiến hành
- Chia nhóm thảo luận
- Yêu cầu kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trong hình trang 11 SGk
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
- Nêu vai trò của chất bột đường.
+ Gọi đại diện trình bày
+ GV nhận xét, kết luận.
+ Gọi 2,3 HS đọc bài học trong SGK
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- 3 HS lên bảng
- Nhắc lại tựa bài
- cơm, cá, trứng, sữa, rau,tôm, cua, trái cây,...
- Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất khoáng, chất xơ, vi ta min.....
- Thảo luận nhóm 4
- Cơm, bánh mì, khoai lang, bắp...
- Bánh quy, cơm, bánh mì, khoai tây...
- Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể.
- HS đọc bài học, lớp nhẩm thuộc.
- Nghe thực hiện ở nhà
Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 2-T2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc hiểu đoạn văn miêu tả chú bé liên lạc làm được BT1
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện, trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật BT2.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
Bi 1: Hướng dẫn rồi cho HS làm BT đọc hiểu bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc lại truyện Ông lão nhân hậu.
- Hướng dẫn chọn kể một đoạn câu chuyện, trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật rồi cho HS làm vào vở.
- Gọi vài HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
.1/ HS nghe hướng dẫn làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc thầm lại truyện rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Chú bé là con nhà nghèo quen chịu đựng vất vả.
b) Chú bé rất hiếu động.
c) Chú bé thông minh, gan dạ.
3/ HS đọc lại truyện Ông lão nhân hậu.
- 1 HS chọn kể một đoạn câu chuyện, trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật rồi làm vào vở.
- Vài HS kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nh.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T2)
I.Mục tiêu:
- Biết viết mỗi số thành tổng BT1 .
- Biết so sánh các số có sáu chữ số BT2, 3.
- Biết viết các số đến lớp triệu.BT4.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ BT1, 2.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả đã làm.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài3,
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài4,
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 5: Cho HS làm miệng
- GV nhận xét sửa bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài.
a) 72485 = 70000 + 2000 + 400 + 80 + 5
b) 31762 = 30000 + 1000 + 700 + 60 +2
c) 60904 = 60000 + 900 + 4
2/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
839725 > 83972 796358 > 769358
204086 > 204068 438679 = 438679
- Nhận xét chữa bài.
3/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp tự làm rồi nhận xét sửa bài.
a) Số lớn nhất: 992853
b) Số bé nhất : 789305
4/ 1HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp tự làm bài. Chữa bài.
Chín mươi triệu: 90 000 000; Ba mươi triệu: 30 000 000
Một trăm triệu:100 000 000; Chín trăm triệu: 900000 000
5/ = 50; = 70; = 160
-
Nghe thực hiện ở nhà.
Xét duyệt của tổ chuyên môn
Xét duyệt của Ban giám hiệu
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- L4 TUẦN 2 10-11.doc