Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn

 2. Thái độ:

- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở

- Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo

 3. Hành vi:

 - Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc36 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp lần lượt từng từ vào từng chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS trao đổi, thảo luận và cùng làm bài theo cặp - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp theo dõi - Nhận xét bài của bạn + 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm * Vào sinh ra tử * Gan vàng dạ sắt - Giải thích theo ý hiểu - HS chú ý lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp Ví dụ: + Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần + Chị ấy là con người + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt 4 Củng cố, dặn dò: - Để đặt câu đúng các em cần lưu ý điều gì? - Về nhà học bài, đặt câu với mỗi thành ngữ ở bài tập 4 và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. ****************************************** Toán Tiết 131 :Luyện tập chung I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau: Tính: ; - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/138. - Nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV hướng dẫn: Khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, lấy 3 mẫu số nhân với nhau. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng giải. - HS kiểm tra từng phép tính trong bài. - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài: - Tính. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài. a. b. c. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính phần bể chưa có nước. - Chúng ta phải lấy cả bể trừ đi phần có nước. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số phần bể đã có nước là: Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450-8130=15320 (kg) Đáp số: 15320kg (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số : bể - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450-8130=15320 (kg) Đáp số: 15320kg HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai. 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Về nhà làm bài tập3/139. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa kì II. - Nhận xét tiết học. ***************************************** Lịch Sử Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : -Từ thế kỷ thứ XVI, các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh Bản đồ Việt Nam. HS tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phương. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang * 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS chia thành có nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, nhận phiếu và thảo luận đề hoàn thành phiếu. - GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận về ý kiến đúng, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong. - GV tổng kết nội dung hoạt động 1, sau đó giới thiệu hoạt động 2: - 1 nhóm HS đại diện báo cáo trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 đến 2 HS trình bày trước lớp, sau mỗi lần có HS trình bày, cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung ý kiến 3 Kết quả của cuộc khẩn hoang - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang. - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh. - GV ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có bảng như sau: - HS đọc bảng so sánh. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? - Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - HS trao đổi và đi đến thống nhất: Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc. 4 Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khai hoang ở địa phương mình. * HS trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. - GV tổng kết ý kiến của HS, sau đó nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bị bài sau. ********************************************** Môn : Tập làm văn Tiết 48 : Luyện tập miêu tả cây cối I. MỤC TIÊU : 1 –HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước 2 – Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viếtđề bài, dàn ý quan sát. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1. 2. 3. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết GV nhận xét + cho điểm. Giới thiệu bài: . * Hướng dẫn HS làm bài tập a ; Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cảu đề - Cho học sinh đọc yêu cầucủa đề bài SGK - GV dán tranh ảnh lên bảng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý + GV nhắc HS viết dàn ý trước khi viết bài - Yêu cầu HS viết bài xong đổi bài cho bạn đọc bài của bạn và đọc bài của bạn góp ý cho bạn - Yêu cầu HS đọc bài của mình. + Cả lớp và giáo viên nhận xét , tuyên dương những em có bài viết tốt. - 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi - HS quan sát phát biểu cây mà em thích - 4 HS đọc cả lớp theo dõi - HS viết bài vào vở - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS đọc bài của mình trước lớp 7. Củng cố, dặên dò : - Yêu cầu về nhà viết lại bài chưa hoàn chỉnh - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới. Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm: Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – mĩ thuật dân gian I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được một số tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu của âm nhạc, mĩ thuật dân gian. - Nắm được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm. - Hiểu được sơ giản về cuộc đời nghệ thuật của một số tác giả. II/ Hoạt động trên lớp - Hoạt động nhóm bàn - Tìm tên tác giả tác phẩm âm nhạc dân gian - Tím tên tác giả tác phẩm mĩ thuật dân gian Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung III/ Tổng kết tiết học - Nhận xét – giáo dục học sinh ****************************************************************************** Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm: Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – mĩ thuật dân gian I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được một số tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu của âm nhạc, mĩ thuật dân gian. - Nắm được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm. - Hiểu được sơ giản về cuộc đời nghệ thuật của một số tác giả. II/ Hoạt động trên lớp - Hoạt động nhóm bàn - Tìm tên tác giả tác phẩm âm nhạc dân gian - Tím tên tác giả tác phẩm mĩ thuật dân gian Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung III/ Tổng kết tiết học - Nhận xét – giáo dục học sinh

File đính kèm:

  • docTUAN 26 HUONG.doc
Giáo án liên quan