Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 23

Bài 11 : Giữ gìn các công trình công cộng (t.1)

1. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.

 2. Thái độ:

 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

 - Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng.

 3. Hành vi:

 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

 - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung trò chơi Ô chữ kì diệu.

- Nội dung một số câu chuyệnvề tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu ngạch ngang. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi và có nhiều bạn đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. HS trình bày kết quả bài làm của mình. - Nhận xét tuyên dương các em viết những đoạn văn hay phù hợp với câu tục ngữ. Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai. Theo dõi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ theo đúng yêu cầu của bài tập. - HS học thuộc và nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Ví dụ: - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc. 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị bài : Câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học. Tiết 117: Luyện tập I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1: Bài 2: Bài 3: - Cộng hai phân số sau: - Nhận xét và ghi điểm HS. -GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV viết lên bảng phép tính - Em thực hiện phép cộng này như thế nào? - GV hướng dẫn HS: Phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 = - Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên. - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. GV yêu cầu HS tính: Em có nhận xét gì về phép tính vừa thực hiện. - GV cầu HS phát biểu. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tính gì? - Muốn tính nửa chi vi của hình chữ nhật đó em làm phép tính gì? - Em làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Theo dõi. - HS trả lời theo ý của mình. - Theo dõi. - - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 em lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở. phép cộng. - Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. -HS đọc đề bài. - HS trả lời. - Làm phép tính cộng. - Lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng. - 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS cả lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số. - Nhận xét tiết học. Lịch sử Văn học và khoa học thời hậu lê I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được : Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước. Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận nhóm Hình minh họa trong SGK. GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh ) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 18. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Văn học thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS họat động theo nhóm với định hướng như sau : -GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của nhà thơ thời kỳ này . Khoa học thời Hậu Lê -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm với định hướng như sau + Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có khoảng 5 đến 7 HS, nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu . -HS làm việc theo nhóm. số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp -HS nghe GV đọc, đồng thời một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu 4 Củng cố, dặn dò: -GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê ( Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh... ) mà các em đã sưu tầm đươc. -GV khen ngợi các HS có phần sưu tầm tiếp và giới thiệu các emcó thể tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kỳ này và các thời kỳ khác qua một số sách như : Danh nhân đất Việt – Nxb thanh niên. – Thần đồng nước ta – Nxb giáo dục – Chuyện hay sử cũ – Nxb thanh niên. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và ôn tập lại các bài lịch sử đã học để chuẩn bị cho bài 20. Môn : Tập làm văn Tiết 45 : Luyện tập xây đựng đoạn văn miêu tả cây cối I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, học sinh luyện viết một số đoạn văn hoàn chỉnh. Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh về cây chuối tiêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giớithiệu bài: b.Nội dung Hoạt động 1 Làm bài tập1: Hoạt động 2 Làm bài tập 2: HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. HS2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. GV nhận xét, ghi điểm. GV giới thiệu bài, ghi bảng. - Cho học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - GV nhận xét - Chốt lại lời giải đúng. * Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần mở bài). * Đoạn 2 + 3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần thân bài) * Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần kết luận) - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét + khen những học sinh viết hay. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe. - HS phát biểu. - 2 học sinh nối nhau đọc 2 đoạn văn trong SGK. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm + suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về viết vào vở hoản chỉnh 4 đoạn văn. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới. ****************************************** Thực hành an toàn giao thông I/Yêu cầu -HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản -Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện theo. -Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông của nhà nước. II/Chuẩn bị -Một số biển báo giao thông đuờng bộ đơn giản III/Lên lớp HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 1/Giới thiệu bài -Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần hiểu biết về luật giao thông đường bộ 2/Nội dung a/Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm 4 nhóm *GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm. +Cấm đi ngược chiều +Cấm người đi xe đạp +Cấm người đi bộ +Đường cấm +Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên. *GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy hiểm. +Giao nhau với đường 2 chiều +Giao nhau với đường ưu tiên +Giao nhau có tín hiệu đèn +Giao nhau với đường sắt có rào chắn +Giao nhau với đường sắt không có rào chắn *Biển hiệu lệnh +GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng *Biển chỉ dẫn +Trạm điện thoại +Trạm xe buýt +Trạm cảnh sát giao thông Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm -HS thảo luận ý nghĩa của các biển báo giao thông. -HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông. -4 HS nêu ý nghĩa các biển -Nhận xét sửa sai -HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông. -4 HS nêu ý nghĩa các biển -Nhận xét sửa sai -HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông. -Nhận xét sửa sai -4 HS nêu ý nghĩa các biển -6 HS nêu

File đính kèm:

  • docTUAN 23 HUONG.doc
Giáo án liên quan