I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh có kả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
SGK đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lược về nguồn gốc tranhdân gian Việt nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội .
-HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam .
-HS yêu quý và giữ gìnnghệ thuật dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
Một số tranh dân gian Việt Nam .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hđ1
Hđ 2
Hđ3
Hđ4
Hđ5
1.kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sựchuẩn bị của học sinh .
Nhận xét đánh giá .
2. bài mới .
giới thiệu bài ghi bảng
giới thiệu sơ lược về tranh dân gian .
+ tranh dân gian đã có từ lâu là một trong những di sản quý báu của mĩ thuậtViệt Nam .
giới thiệu cách làm tranh
+đề tài của tranh dân gian
+Cho học sinh xem qua một vài bức tranh dân gian.
-nội dung tranh
-bố cục
-màu sắc
xem tranh “Lí ngư vọng nguyệt”và Cá chép .
nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
Nhận xét đánh giá
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Thực hiện theo yêu cầu
Lắng nghe
Quan sát lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Quan sát lắng nghe.
Xem tranh và nhận xét
Xem tranh nhận xét và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
********************************************************************************
************************************************
Thể dục
Bài 37:Đi vượt chương 1 ngại vật thấp
Trò chơi “chạy theo hình tam giác”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cựcât5
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang góc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn luyện các động tác rèn luyện tư thế cơ bản
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ
6 – 10 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
5 – 6 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- HS cả lớp tham gia chơi
- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. Cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật , thực hiện 2 – 3 lần cự ly 10 – 15 m. Cả lớp tập theo đội hình 2 – 3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2 m.
- HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập
- Cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối.
- GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích ngắn gọn và cho HS chơi. GV chú ý nhắc các em khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm quy.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
**********************************************************************************
Âm nhạc
Học bài hát chúc mừng một số hình thức trình bày bài hát
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi của bài hát
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
- HS đọc thanh âm: Đô Rê Mi Son La và đọc đúng bài TĐN
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài động tác vận động phụ họa cho bài hát
- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1.Kiểm tra bài cũ:
+ GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát bài hát Chúc mừng
2.ài mới:
* Giới thiệu bài:
bài hát CHÚC MỪNG và TĐN số 5
hoc bài hát Chúc mừng
- GV chỉ huy cho HS ôn tập
- GV đệm đàn
- GV cho HS hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ họa
- GV đàn cho HS nghe một câu trong bài Chúc mừng và hỏi các em đó là câu hát nào trong bài?
* TĐN số 5: Hoa bé ngoan
- Nêu cao độ trong bài TĐN số 5?
- Trong bài có những hình nốt nào?
- GV giải thích về cách gõ và ghi hai móc đơn
- GV đàn cho HS nghe cao độ của bài
- GV đàn từng câu
- HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,
- HS ôn tập bài hát một vài lượt
- HS hát kết hợp động tác phụ họa
- Hs chú ý nghe đàn và trả lời câu hát trong bài mà GV đã đàn
- Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao: Đô Rê Mi Son La
- Trong bài có những hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng
- HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần:
- HS tập gõ theo tiết tấu
- HS tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc
- HS nghe, sau đó đọc theo
- HS đọc kết hợp gõ theo phách
- HS nhận biết và nhắc lại
3
Củng cố, dặn dò
- Cả lớp đồng ca lại một lần bài hát Chúc mừng
- Về nhà hát thuộc bài Chúc mừng và thể hiện một vài động tác phụ họa. Tập chép bài TĐN số 5
- Nhận xét tiết học.
**********************************************************************************
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2008
Thể dục
Bài 38:Đi vượt chướng ngại vật thấp
trò chơi “Thăng bằng”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức độ tương đối chủ động
- Học trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy
- Trò chơi: Chui qua hầm
- Xoay các khớp
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Thăng bằng”
Cách chơi: Khi có lệnh của GV, từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho “đối phương” bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng, phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn luyện các động tác rèn luyện tư thế cơ bản
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi
6 – 10 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
2 lần
7 – 8 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập
- HS cả lớp tham gia chơi
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2 – 3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện
* Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh của GV
- Cả lớp tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2 – 3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp
- Cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. Trước khi chơi , GV hướng dẫn HS cách mắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đôi chơi. GV điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi.
- Khuyến khích HS tập luyện dưới hình thức thi đua
* Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn , vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu
Sinh hoạt lớp
Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương
I / .Mục tiêu:
- HS biết được một số cảnh đẹp địa phương
- HS biết yêu thương và và bảo vệ
II / Hoạt đông trên lớp
* Tổ chức cho học sinh tham gia kể tên cáê5canh3 đẹp .
- Chia lớp thành các nhóm lớn , nhóm nào kể được nhiều tên các hoạt động nhiều hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
- Giáo viên nhân xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Ở địa phương em có những hoạt động nào
*Liên hệ- Giáo dục:
Em cò yêu thương giúp đỡ bạn nghèo không không?
tổng kết tiết học
File đính kèm:
- TUAN 19 HUONG.doc