Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + TLcâu hỏi về ND bài

2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c về anh hùng danh nhân. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài. - Giáo viên chép đề bài "gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Học sinh đọc và phân tích đề. Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước * Lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh. c, Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý sgk (đọc nối tiếp) Giáo viên hướng dẫn: + Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Có lời nói, hành động gì đẹp? d) Học sinh thực hành kể chuyện. - Giáo viên bao quát, hướng dẫn, uốn nắn. - 1 số học sinh giới thiệu đề tài mình chọn. - Học sinh viết ra nháp. - Kể theo cặp. - Kể trước lớp (vài học sinh kể nối tiếp nhau) - Suy nghĩ về nhân vật? ý nghĩa câu chuyện? " Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP ĐỌC Bài: LÒNG DÂN (TT) Ngày dạy : Lớp 5 / ************************** I. Mục đích- yêu cầu: 1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch cụ thể. - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. - Giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1 - Kiểm tra: - Học sinh đóng phân vai phần đầu vở kịch: Lòng dân. 2 - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Luyện đọc: - Giáo viên lưu ý học sinh đọc đúng các từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè ) - Giáo viên có thể chia đoạn để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu " lời chú cán bộ. + Đoạn 2: Tiếp " lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ 2 phần. b) Tìm hiểu bài. 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” . - Nêu nội dung chính. - GV ghi bảng c) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhận xét tiết học. - Một học sinh khá, giỏi đọc phần tiếp theo vở kịch. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ. - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần tiếp theo vở kịch. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - HS nêu - Học sinh làm người dẫn chuyện. - Học sinh đọc phân vai. - Bình xét - Chuẩn bị giờ sau. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày dạy : Lớp 5 / ************************** I. Mục đích - yêu cầu: - Phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình, biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ. - Những ghi chép của HS III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Bài tập 2 giờ trước. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: Mưa rào - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Chốt lại lời giải. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk. - Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào. - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. + Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. + Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh + Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt + Hạt mưa: Những giọt nước lăn. + Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa. + Trong mưa: Lá đào con gà, + Sau trận mưa: + Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? - Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1. + Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi) Bài 2: Từ những điều em quan sát được, hãy lập dàn ý miêu tả một cơn mưa. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến 3 em khá giỏi. - Giáo viên chấm những dàn ý tốt. - Giáo viên nhận xét bổ sung một bài mẫu. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở. - Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn. - Học sinh làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả. - Học sinh sửa lại dàn bài của mình. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày dạy : Lớp 5 / ************************** I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương. - Giáo dục cho HS ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 1 số tờ giấy phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi học sinh làm lại bài 2, 4. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài tập 1:Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: -Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. (thứ tự các từ diền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp ) *Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ: - GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu Lá rụng về cội . -GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhóm bốn. - Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên. *Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc HS:có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa. - GV mời 1 HS khá, giỏi nói một vài câu làm mẫu. -Một HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ và làm bài. - 3 HS lên bảng làm BT -2 HS đọc lại đoạn văn. - HS đọc nội dung bài tập 2 - Một HS đọc 3 ý đã cho. - HS thảo luận , phát biểu ý kiến để đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả( không chọn khổ thơ cuối). -5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào. - 2 HS làm mẫu - HS làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa. 3.Củng cố-dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Dặn những HS viết đoạn văn ở bài tập 3 chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao hơn. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày dạy : Lớp 5 / ************************** I. Mục tiêu: - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1). - Dàn ý bài văn tả cơn mưa của từng HS trong lớp. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trước của một vài HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài tập 1: - GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề bài - Em hãy xác định nội dung chính của mỗi đoạn ? - GV chốt lại ý đúng: - Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn. - HS phát biểu, các HS khác bổ sung + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( ). - GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn. - GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn chỉnh được những đoạn văn hay. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - Cả lớp nhận xét. *Bài tập 2: Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn - GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. - GV nhận xét, chấm điểm,một số bài viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). - HS theo dõi - HS cả lớp viết bài. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học. Chuẩn bị bài sau. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 5 - Tuần 3.doc