Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần học 34 năm 2013

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh ứng dụng về những kiến thức đã học, ứng dụng vào thực tế địa phương, trường lớp.

- Học sinh có ý thức thực hiện tốt những kiến thức đã học vào thực tế.

II. Hoạt động dạy học

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần học 34 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 Số lớn là 30 - 10 = 20 Đ/s : 10; 20 LUYỆN TỪ CÂU THấM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU. I. Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. - Biết và xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện của câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào cho câu cho phù hợp. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Họat động dạy học: 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc kết quả BT3 (Tìm từ mô tả tiếng cười và đặt câu với những từ đó). 2, Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b. Phần nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1; 2 (160). ? Hãy chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu? ? Các trạng ngữ đó TLCH nào? ? ý nghĩa của hai trạng ngữ đó?. c. KT: Trạng ngữ trả lời hai câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? góp phần làm rõ ý nghĩa của câu được gọi là trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu., p: c. Phần ghi nhớ: - 3 - 5. HS đọc thuộc và nhắc lại ND cần ghi nhớ ? Trạng ngữ này thường sử dụng từ nào? . d. Phần luyện tập * Ghi nhớ (SGK - 160) * Bài 1 - HS đọc đề bài và ND bài tập. - Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - Lớp và GV nhận xét kết quả. ? Các trạng ngữ đó có ý nghĩa như thế nào trong câu? Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. a. Bằng một giọng chân tình, TN: Chỉ thứ phương tiện giúp cho việc làm của thầy giáo thêm hiệu quả. b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo. TN: Chỉ những phương tiện tinh tế và đôi bàn tay khéo léo. TN: Chỉ những phương tiện giúp cho thầy giáo làm việc tốt. * Bài 2 - HS đọc đề bài và quan sát tranh. ? Em tả con gì? ? Phương tiện hữu ích, nổi bật ở con vật đó là gì? - HS viết bài. GV phát phiếu cho 3 HS viết bài. - HS dán kết quả. Lớp nhận xét, góp ý. HS khác đọc bài. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét. GV yêu cầu HS học ôn bài làm bài tập 2. Bài 2. Viết đoạn văn tả con vật (trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện). VD: Bằng tình yêu thương vô bờ, gà mẹ che chở và ủ ấm cho bầy con của nó. ĐỊA Lí KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Luyện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - GV chấm bài nhận xét - Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV chữa bài - nhận xét D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần) Số bé là 658 : 7 x 3 =282. Số lớn là: 658 - 282 = 376. Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376. Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần) Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn) Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) Soạn: 2/5/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 TOÁN: Tiết 170:ễN TẬP VỀ TèM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU... I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Rèn tính cẩn thận KH, rõ ràng, chính xác, phát triển óc tư duy. II. Đồ dùng dạy học - SGK: VBT, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm BT 4,5 (175) GV chấn VBT cảu 5 HS dưới lớp và nhận xét 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: ''Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó'' b, Hướng dẫn HS ôn tập: * Bài 1 - HS quan sát bảng và nhận xét ? Bảng đã cho biết những thành phân nào? Cần tìm giá trị của thành phần nào? ? Số lớn được tìm như thế nào? Cách tìm số bé? - Cả lớp làm bài. Lần lượt 3 HS lên bảng điền kết quả và lý do làm bài. GV chốt kết quả. ? Em tìm số nào trước, sau? công thức đó? ? Bài toán ôn kiến thức nào? Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 Số bé = (tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 * Bài 2 - HS đọc đề bài và T2 ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Dạng bài toán? Chỉ ra, đâu là số lớn -bé? - HS làm bài 1 HS lên bảng giải BT - Lớp và GV nhận xét ? Số cây ở đội I trồng được tính như thế nào? kiểm tra kết quả - Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài cho nhau Bài 2: Bài giải: Đội II trồng được số cây là: (1375 - 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là: 545 + 285 = 830 (cây) Đáp số: 830 cây * Bài 3 - HS đọc đề bài và T2 ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn tìm S hình chữ nhật, cần biết những gì? ? Từ chu vi hình chữ nhật, sẽ biết điều kiện nào? tại sao? - Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải BT - Lớp nhận xét kết quả. ? Dạng bài này đã cho biết tổng số chưa? ? Tổng số được tìm dựa vào điều kiện nào? Bài giải: Nửa chu vi thửa cuộng là: 530 : 2 = 256 (m) Chiều rộng thửa ruộng là: (265 - 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruọng là: 109 x 156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 c, GV: Dạng bầinỳ chưa cho biết ngay tổng độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật; cần phải tìm tổng đó qua nửa chu vi của hình chữ nhật. * Bài 4 - HS đọc bài toán và cho biết: ? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì? ? TBC của hai số sẽ giúp ta tìm ra điều kiện nào? - Cả lớp làm bài theo nhóm. GV phát phiếu cho 2 nhóm thực hiện. - HS dán kết quả lớp và GV nhận xét ? Số phải tìm được tìm như thế nào? Tại sao cần phải tìm tổng của hai số đó? Bài 4: Bài giải: Tổng của hai số là: 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 - 246 = 24 Đáp số: 24 * Bài 5 - HS đọc bài toán và thảo luận nhóm: 3' - Mời 2 đội lên bảng thi giải toán nhanh - HS nhận xét, góp ý, GV chốt kết quả ? Số nào là số lớn nhất có ba chữ số? ? Số nào là số lớn nhất có hai chữ số? ? Dạng toán, đọc lại đề bài? c, GV: BT này đều cho biết tổng số, hiệu số qua ẩn ý, Các bước giải còn lại thực hiện 3. Củng cố - Dặn dò ? Giờ học này ôn những dạng bài nào? Nêu lại kiến thức đó? - GV nhận xét giờ học Bài 5 Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 c, Số bé là: (999 - 99) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung và yêu cầu trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Điền đúng nội dung trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Hai HS đọc thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu. - HS đọc nội dung trong Điện chuyển tiền. - Gv hướng dẫn học sinh các mục cần điêng. - HS làm bài cá nhân. - Hai HS làm bảng. - Đọc cả lớp kiểm tra. * Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu. - HS đọc nội dung trong Phiếu đặt mua báo trong nước - Gv hướng dẫn học sinh các mục cần điêng. 3. Củng cố: Nhận xét tiết dạy - HS làm bài cá nhân. - Hai HS làm bảng. - Đọc cả lớp kiểm tra. CHÍNH TẢ: NểI NGƯỢC I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian "Nói ngược" - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Họat động dạy học. A. KTBC. - 2 HS lên bảng viết từ láy theo yêu cầu bài tập 3a (Tiết chỉnh tả trước). B. Bài mới. a. Giới thiệu bài: "Nói ngược" - nghe - viết. b. Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc mẫu bài viết, HS theo đõi trong SGK. ? + Cách nói trong bài vẽ có gì đặc biệt, gây cười? ?+ Thể loại bài viết, cách trình bày? - Yêu cầu HS viết vào vở luyện một số từ dễ lẫn trong bài. HS đọc kết quả, GV sửa sai. - HS gập sách ngồi viết bài ngay ngắn. GV đọc chậm từng câu. - GV đọc soát bài. HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau + Các sự vật được nói ngược lại lý lẽ thông thường + Thể thơ lục bát. + Liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.. + 3 lần. - Thu bài viết của HS. Chấm 5 - 7 bài tại lớp và nhận xét kết quả. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài theo nhóm (5'). - GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài. - HS dán kết quả và trình bày bài làm. Lớp và GV nhận xét kết quả. - GV chốt kết quả đúng ở bảng. HS chữa bài và đọc lại bài. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Bài 2: HS đọc bài. "Vì sao ta cười khi bị người khác cù". + Giải đáp; tham gia; một thiết bị, theo dõi, bộ não,kết quả, bộ não, không thể. SINH HOẠT TUẦN 34 A MỤC ĐÍCH YấU CẦU I/ Yờu cầu: - GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua để phỏt huy và sửa chữa những sai sút khuyết điểm cũn tồn tại. II/ Chuẩn bị: - GV nội dung sinh hoạt B/ LấN LỚP 1. Đạo đức: - Nhỡn chung cỏc em đều ngoan, lễ phộp chào hỏi thầy cụ giỏo, khụng hiờn tượng đỏnh nhau - Đoàn kết với bạn bố trong lớp, trong trường. 2 . Học tập: *Ưu điểm: - Đi học đều, đỳng giờ, cú sự chuẩn bị bài khỏ đầy đủ - Trong giờ học hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài tiờu biểu trong tuần: *Nhược điểm: - Cũn hiện tượng chưa làm bài và học bài: 3 . Lao động: - Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ. - Một số bạn chưa cú ý thức giữ gỡn vệ sinh trường lớp. - Trực nhật lớp tương đối sạch sẽ. 4. Văn - Thể - Mỹ: - Vẫn giuy trỡ được nề nếp đầu năm C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI - Duy trỡ nề nếp sẵn cú - Phỏt huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại - Hưởng ứng cỏc phong trào thi đua của nhà trường.

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc
Giáo án liên quan