Đề tài phong cảnh quê hương
I/ muc tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
-HS thêm yêu mến quê hương.
II/ Chuẩn bị
-Một số tranh ảnh phong cảnh
-Bài vẽ tranh ảnh của học sinh lớp trước
-Giấy vẽ, bút chì, màu
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốcTương Lai. Biết hợp tác phan vai đọc vở kịch.
2/ Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ SGK
III/ Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Trunbg thu độc lập + TLCH trong SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 "trong công xưởng xanh"
a, GV đọc mẫu màn kịch:
b, HS đọc nối tiếp đoạn màn 1
? Màn 1 chia làm ? đoạn
- Đọc nối tiếp
? Em hiểu thế nào là thuốc trường sinh?
c, Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì?
? Em hiểu thế nào là sáng
*GV đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
? Màn 1 nói lên điều gì?
- Nghe
- Quan sát tranh minh hoạ màn 1
- 3 đoạn:
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
Đoạn 3: 7 dòng còn lại
- 6 em đọc
- HS nêu
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc màn kịch
- ..... Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
- Vật làm cho con người HS
- 30 vị thuốc trường sinh.
- 1 loại ánh sáng kì lạ.
- 1 cái máy biết bay ..... con chim
- 1 cái máy dò tìm ... MT
- 7 HS đọc màn kịch
- 1 HS đóng vai người dẫn chuyện
- 16 em đọc (2 tốp)
3. Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch 2: "trong vườn kì diệu"
a, GV đọc diễn cảm màn 2
b, HS đọc nối tiếp màn kịch 2
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3: 5 dòng còn lại
c, Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy trong khu vườn có gì khác thường
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
d, HDHS đọc diễn cẩm màn 2
4. Củng cố dặn dò:
? Vở kịch nói lên điều gì?
- Nghe, q/s tranh (T71) để nhận ra Tin - tin, mi - tin và 3 em bé
- 6 em đọc
- 1 HS đọc màn kịch 2
- Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tưởng đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê đẹp quá"
- Những quả táo .......dưa đỏ
- Những quả dưa .... quả bí đỏ
- Thích quả nho to
............
* Màn 2 GT những trái cây kì lạ ở vương quốc Tương Lai.
- 5 em đóng vai ....
1 em dẫn chuyện
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống
4/ NX giờ học :
- Luyện đọc theo cách phân vai
- CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ
Tiết 3: Toán
$33:Tính chất giao hoán của phép cộng
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Chính thức nhạn biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II) Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Giờ trước học bài gì?
? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được? Giá trị của biểu thức?
2. Bài mới:
* Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- GV kẻ bảng như SGK(T42) các cột 2, 3, 4 chưa viết số
- Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì y/c HS tính giá trị của a + b và b +a rồi so sánh hai tổng
- Thực hành
a
20
350
1 208
b
30
250
2 764
a + b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
1 208 + 2 764 = 3 972
b + a
30 +20 = 50
250 + 350 = 600
2 764 + 1 208 = 3 792
? Qua VD trên em có nhạn xét gì về giá trị của a + b và b + a?
? Dựa vào CTTQ phát biểu thành quy tắc ?
3. Thực hành:
Bài 1(T43): ? Nêu y/c?
- Giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau
a + b = b + a
* Khi ta đổi chỗ các SH trong một tổmg không thay đổi
- Nhiều HS nhắc lại
- HS làm vào SGK 3 HS lên bảng
a) 468 +379 = 847
379 + 468 = 847
b) 6 509 + 2 876 = 9 385
2 876 + 6 509 = 9385
c) 4 288 + 76 = 4 344
76 + 4 268 = 4 344
Bài 2(T43): ? Nêu y/c?
a) 48 + 12 = 12 + 48
65 + 279 = 279 + 65
177 + 89 = 89 + 177
Bài 3(T43) ? Nêu y/c?
( Nếu không còn thời gian thì để lại buổi chiều)
> a) 2 975 + 4 017 4 017 + 2 975
< 2 975 + 4 017 4 017 + 3000
= 2 975 + 4 017 4 017 + 2 900
b) m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 84 = 84 + a
- Làm vào vở
b) 8 264 + 927 927 + 8 300
8 246 + 927 900 + 8 264
927 + 8 264 8 264 + 927
- GV chấm 1 số bài
3. Tổng kết - dặn dò:
Tiết 4: Tập làm văn
$ 13: Luyện tập xây dựng đoạn văn
trong văn kể chuyện
I) Mục tiêu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn của một câu chuyện gồm có nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt chuyện)
II) Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ chuyện 3 lưỡi rìu để kiểm tra bài cũ 4 tờ phiếu to mỗi tờ viết ND chưa hoàn chỉnh của đoạn văn.
III) Các HĐ dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh kể lại chuyenẹ 3 lưỡi rìu
B. Bài mới:
1. GT bài
2. HDHS làm BT
Bài 1 (T72)
- Giáo viên giới thiệu tra minh hoạ
? Nêu các sự vật chính trong truyện?
Bài 2 (T73): ? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn)
GV kết luận những học sinh có đoạn văn hay.
- Mở SGK (T72) 1 HS đọc cốt truyện vào nghề, lớp theo dõi
1. Va - li - a ước mơ trờ thành diễn viên........
2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc...
3. Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch...
4. Sau này Va - li - a trờ thành diễn viên giỏi.
- Em hãy giúp bạn h/c một trong những đoạn ấy
- 4 học sinh lối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh.
Học sinh làm bài tập vào vở.
- 4 em làm vào phiếu và dán lên bảng lớp nhận xét.
- Học sinh khác làm bài tập của mình
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học : Xem lại ĐV đã viết
- Hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại.
Tiết 4: Lịch sử.
$7: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938).
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể tên được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK.
- Phiếu HT.
III/ Lên lớp các HĐ dạy- học:
1/ Kt bài cũ:? Giờ trước học bài gì?
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì?
2/ Bài mới: GT bài:
*HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
+ Mục tiêu: HS biết tiểu sử của Ngô Quyền.
? Ngô Quyền là người ở đâu?
? Ông là người như thế nào?
? Ông là con rể của ai?
* GV kết luận:
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây.
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938.
*HĐ2: Trận Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Bạch Đằng.
B1:
B2:
- GV phát phiếu giao việc.
? Vì sao có trận Bạch Đằng?
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu?
? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng.
? Kết quả của trận đánh ra sao?
- Đọc thông tin SGK T21, 22
.... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX, bổ sung.
* Nguyên nhân:
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thú.
Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.
- Trận Bạch Đằng diễn ra trận sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc....Không tiến không lùi được.
- Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
*HĐ3:Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Đọc SGK T22, " Mùa xuân... tưởng nhớ ông" .
- Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...
3/ Củng cố- dặn dò: Nếu còn thời gian thì cho HS chơi trò chơi thi TL nhanh.
( GV hướng dẫn cách chơi và nêu CH).
? Nêu nguyên nhân của trận Bạch Đằng?
? Nêu diễn biến của trận Bạch Đằng?
? Trận Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của Dt ta?
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài 6: ôn tập.
Tiết5:Âm nhạc:
$7: Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập đọc nhạc số 1.
I/ Mục tiêu:
- HS thuộc và hát hay 2 bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
- Đọc được BT độ cao các nốt Đô, Rê, Son, La và thể hiện tốt BT tiết tấu.
-Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1.
II/ Chuẩn bị:
- Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát.
+ Bài TĐN số 1
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
-GV tóm tắt nội dung từ bài 1 đến bài 6
- GV bắt nhịp
2/ Phần HĐ:
a/ ND1:Ôn tập bài “ Em yêu hoà bình”
*HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách.
*HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp.
- Gv làm mẫu.
- Cả lớp bài hát: Em yêu...4 lần.
- 1 nhóm hát
1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
b. Nội dung 2: Ôn tập bài “ Bạn ơi lắng nghe”
*HĐ1:Hát kết hợp với vài ĐT múa phụ hoạ.
-GV hớng dẫn riêng từng ĐT.
- ... hát kết hợp với ĐTphụ hoạ
* HĐ2:Từng nhóm biểu diễn
-NX đánh giá
- Thực hành
-Thực hành theo nhóm
c. Nội dung 3: Ôn tập độ cao các nốt Đô, Rê, Son, La và thể hiện tốt BT tiết tấu.
- Gv chép BT trên bảng phụ treo bảng phụ.
- Gv đọc mẫu.
- HD gõ thanh phách theo BT tiết tấu trong SGK.
- Bắt chước tiếng trống.
GV làm mẫu.
- Quan sát.
- Đô, mi, son, la.
- HS đọc độ cao các nốt.
- Thực hành.
d. Nội dung 4: Ôn tập đọc nhạc số 1.
-GV hát mẫu và hướng dẫn.
- HS đọc và hát theo.
-HS hát lời và gõ đệm theo phách.
-HS chia thành các nhóm hát đối đáp
3/ Phần kết thúc;
- Hát 1 lần bài:"Em yêu hoà bình" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
File đính kèm:
- lop 4 thu 4 tuan 7.doc