Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp)

. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận, làm bài. – C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l) – C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l) - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em lên bảng. a) S = a x a b) S = 25 x 25 = 625 (m2) - Lắng nghe Luyện Từ & Câu: tiết 26 Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. MụC đích, yêu cầu : 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. 2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I - Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3) 2. Bài mới: * GT bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi. HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em - GV chốt lời giải đúng. + Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27 - 2 em đọc. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu. - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Lớp đọc thầm và HTL. - 1 em đọc. - HS tự làm bài. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc. - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt. - 1 em đọc. - Lắng nghe Tập làm văn : tiết 26 Ôn tập văn kể chuyện I. MụC đích, yêu cầu : 1. Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. 2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. . II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra - Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay là tiết học thứ 19 - tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại kiến thức đã học. * HD ôn tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : – Văn KC : + Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. – Nhân vật : + Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật – Cốt truyện : + có 3 phần : MĐ - TB - KT + có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27 - 3 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. – Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 5 - 7 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - HS đọc thầm. - 3 - 5 em thi kể. - Hỏi và trả lời về ND truyện - Lắng nghe kĩ thuật Thêu móc xích ( Tiết 1) I. MỤC TIấU: - HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch. - Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. - HS hứng thỳ học thờu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, bải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn(chiều dại mũi thờu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm. + Len, chỉ thờu khỏc màu vải. + Kim khõu len và kim thờu. + Phấn gạch, thước, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ktra bài cũ: HS1+2: Nờu cỏc bước khõu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?. GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu GV giới thiệu mẫu: GVHDHS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. (H) Nêu mặt phải và mặt trái của đường thêu móc xích? -Nêu khái niệm : Thêu móc xích ( hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời câu hỏi về ứng dụng của thêu móc xích. GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, thêu tên lên khăn tay, khăn mặt,...?. Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hinh 2 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích ; so sánh cách vạch dấy đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học. - Nhận xét và bổ sung : Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học nhưng ngược với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn. - GV vạch trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2cm. - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung2 với quan sát hình 3a,3b.3c (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK. - HS dựa vào thao tác thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai của GV và quan sát hình 3a,3c,3d để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm,... - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu móc xích và so sánh cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. - Hướng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. - Khi hướng dẫn GV cần lưu ý một số điểm : + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuông kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Thời gian còn lại của tiết 1, GV tổ chức cho HS tập thêu móc xích. 3. Củng cố, dặn dũ: (H) Nờu qui trỡnh thờu múc xớch ?. Nhận xột tiết học - Tuyờn dương. Chuẩn bị bài sau: Thờu múc xớch tiết 2 - HS nhận xột -1 HS đọc + Mặt phải của đường là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích( của sợi dây chuyền) + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. - HS thực hành - HS quan sỏt tranh qui trỡnh thờu múc xớch và quan sỏt hỡnh 2 SGK - 1 HS đọc lớp lắng nghe. - HS theo dừi. - HS quan sỏt. - 2 - 3 HS đọc. - HS thực hành thờu múc xớch. - Lắng nghe. HĐTT : tiêt 13 Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Tiếp tục kiểm tra bảng chia 6 đến 9. - Kiểm tra đôi bạn học tập . - Chấn chỉnh nề nếp tập thể dục giữa giờ - Thực hiện chuyên hiệu RLĐV tháng 12. HĐ3: Sinh hoạt - Tập bài múa hát tháng 12 - Triển khai chuyên hiệu tháng 12. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội triển khai

File đính kèm:

  • docTieng Viet lop 4 tuan 13 CKTKN.doc
Giáo án liên quan