Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Thứ 6

Đạo đức :

$5: Biết bày tỏ ý kiến (T 10)

 

I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng :

1. Nhận thức được các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em.

2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trường .

3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác .

II) Tài liệu - Phương tiện :

- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .

-Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.

III) Các HĐ dạy - học :

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi xem xiếc -Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó . -Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em . -Thảo luận bài tập 1(T9) - 1số nhóm trình bày -Các nhóm khác NX bổ sung -Nghe -Thảo luận chung cả lớp ( ý b giảm tải ) b, GV gọi 1 số học sinh đóng tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa ( Hoặc GV kể chuyện đó 2 lần) -GV phát phiếu ? Em có nhận xết gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? ? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN? * GV kết luận: Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách tháo gỡ, giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe tông trọng. Đồng thời các em cần biết... * HĐ2: Trò chơi phóng viên - 1 số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung bài tập 3 - NX * HĐ3: ? Nêu y/ c bài tập 4? - Nx bài làm của học sinh - Thực hành - Trả lời nhóm 6 - Các nhóm báo cáo - Mẹ muốn Hoa ở nhà giúp mẹ làm bánh rán bán - Bố không muốn cho Hoa nghỉ học vì việc học là quan trong. - Hoa có ý kiến muốn đi học, Hoa đi học 1 buổi, còn 1 buuoỉ phụ giúp mẹ làm bánh. - Phù hợp - Trả lời - Nghe - Thực hành - Thực hành - Báo cáo kết quả * GV kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình của đất nước và ích lợi cho sự phát triển của trẻ em. - Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác *HĐnối tiếp: -NX giờ học . -Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ Tiết 1: Tập làm văn : $12:Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . I) Mục tiêu : - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt chuyện Ba lưỡi rìu, Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kẻ chuyện . - Hiểu ND, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu . II) Đồ dùng: -6 tranh minh hoạ SGK -1 tờ phiéu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 - Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6) III)Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ: - 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54) - 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b. B. Bài mới: 1. Giới thiệubài: 2.Hướng dãn HS làm bài tập : Bài1(T64): ? Nêu yêu cầu? -Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc . ? Truyện có mấy nhân vật ? ? Nội dung truyện nói về điều gì ? -Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh - Gọi HS thi kể lại cốt chuyện Bài2LT64) - Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranhlàm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranhlà rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc - HDHS làm mẫu theo tranh1 ? Nhân vật làm gì? ? Nhân vật nói gì? ? Ngoại hình nhân vật? ? Lưỡi rìu sắt NTN? - Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn 3. Củng cố - dặn dò: ? Nêu cách PT câu chuyện? - 1HS nêu - QS tranh - 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh . -1 HS đọc chú giải - 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên . - Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật htà, trung thực qua những lưỡi rìu . - 6 HS nối tiép nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh . - 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện - 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm . - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK - Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. - Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!" - Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu - Lưỡi rìu sắt bóng loáng - HS phát biểu ý kiến về từng tranh - NX, bổ sung - HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. - Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt chuyện - PT ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn chuyện cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật. - Liên két các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. - NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn. Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp Tiết3: Toán: $30: Phép trừ I) Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ II) Các HĐ dạy- học : 1.KT bài cũ: ? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ? 2. Bài mới : a. Gt bài : Ghi đầu bài . -GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp ,gọi 1HS lênbảng VD1: 865 279 - 450 237 = ? VD2: 647 253 - 285 749 = ? ? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào? ? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? Bài 1 (T40): ? Nêu yêu cầu ? -Quan sát -Nhận xét ?Bài 1a củng cố kiến thức gì? Bài 2(T40): ? Nêu yêu cầu ? - Quan sát - Nhận xét ? Bài 2b củng cố kiến thức gì? Bài 3(T40): - GV chấm một số bài. - HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện . 865 279 450 237 415 042 - NX, sửa sai -Lớp làm nháp, 1HS lên bảng 647 253 285 749 361 504 - NX, sửa sai * Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang . * Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái .- HS nêu ,NX -Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp a. 987 864 969 696 - 783 251 656 565 204 613 313 131 -NX,sửa sai - ...Phép trừ không nhớ - 1 HS nêu - Làm vào vở ,1HS lên bảng . b. 80 000 941 302 - 48 765 298 764 31 235 642 538 - .....phép trừ có nhớ - HS đọc đề,PT đề - Làm vào vở ,1 HS lên bảng Giải : Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 1 730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km 4. Tổng kết -dặn dò: -NX giờ học . BTVN: Bài 2a,4 (T40) Tiết 4: Địa lí $6: Tây Nguyên I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết và chỉ được vị trí của các cao nguyên ởTây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ (bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu... II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN - Hình1(T82) phóng to, phiếu HT III) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì? Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ? 2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài a) Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng * HĐ1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao nguyên trên bản đồ TNVN. - GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầngcao, thấp khác nhau. - GV treo lược đồ. - Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc đến Nam - Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao. * Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1 ? Tại sao người ta lại nóiTây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng? * HĐ2: Làm việc theo nhóm - Nghe, Q/s - 2 HS chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên từ Bắc đến Nam - Thảo luận cặp. - 2 HS chỉ Đắc Lắk, Kom Tum, Di Linh, Lâm Viên. - Vì các CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.... Mục tiêu :Biết đặc điểm của nột số cao nguyên ở Tây Nguyên . - GVphát phiếu giao việc - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo ,NX bổ xung. -N1: Cao nguyên Đắc Lắclà cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt tương đối bằng phẳng ,nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất ,dông dân nhất ở Tây Nguyên . -N2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn .Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng ,có chỗ giống như đồng bằng ,trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. - N3: CN Di Linh Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt tương đói bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày ,Tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đâykhông khắc nghiệt lắm ,vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh . - N4: CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp , Nhiều núi cao , thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh .cao nguyên có khí hậu mát quanh năm . -N5: Câu 3 -N6: Câu 2 * GV kết luận : Mỗi CN ở Tây Nguyên có - Nghe một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của các CN tương đối bằng phẳng .Riêng CN Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn . b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô. *HĐ3:Làm việc cá nhân . Mục tiêu : Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên . - GV giao việc ,dán câu hỏi lên bảng ? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? ?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? ? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? -GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt .... - Quan sát ,PT bảng số liệu,đọc ND trong SGK (T ) - Mùa khô vào tháng:1,2,3,4,11,12. - Mùa mưa cào tháng: 5,6,7,8,9,10. - ...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô. - Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá. - Mùa khô: Trời nắng gay gắt ,đất khô vụn bở . - Nghe 3. Củng cố : ? Hôm nay học bài gì ? ? Kể tên các CN ở Tây Nguyên ? ? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa? BTVN: - Học thuộc bài,Trả lời câu hỏi trong SGK . - Cbbài: Một số DT ở Tây Nguyên Tiết 5: Sinh hoạt lớp $6: Sơ kết tuần 6 1, Ưu điểm: -Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài -Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 2, Nhược điểm: -Một số em ý thức chưa tốt: -Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập 3, Biện pháp: -Cần khắc phục những nhược điểm trên

File đính kèm:

  • doclop 4 thu 6 tuan 6.doc
Giáo án liên quan