Đạo đức (tiết 3)
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi ng¬ười cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- B¬ước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ng-ười khác.
II- Tài liệu và phương tiện
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học số 2 Sơn Thành Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Học sinh làm bài.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3:
Học sinh đọc đề phân tích đề .
Hướng dẫn học sinh biết tính chiều dài , rộng để đưa bài toán về dạng đã học.
Hỏi :
Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán yêu cầu tính những gì ?.
Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng ?
Để có tổng ta phải làm gì?
Vậy ta tính bằng cách nào ?
( giải sách giáo viên trang 52)
Chấm, chữa bài .
Củng cố dăn dò:
Bài làm ở nhà: xem lại cách tính tổng, tỉ ; hiệu tỉ; ........
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài mới.
2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. Khoanh vào B.
+ Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số.
+ Tìm tổng các phần bằng nhau
+ Tìm giá trị mộy phần.
+ Tìm các số.
+ Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số.
+ Tìm hiệu các phần bằng nhau
+ Tìm giá trị mộy phần.
+ Tìm các số
+ Sơ đồ ghi tổng ở bài 1 ghi hiệu ở bài 2 và tính bước đầu tiên là + , - .
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
+ Giải: Hiệu số phần bằng nhau là.
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 1 là.
12: 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại 2 là.
18 -12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l vá 6 l.
Biết chu vi.
Chiều dài rộng – diện tích vườn hoa.
Biết tỉ số giữa chiều dài chiều rộng.
Tính nữa chu vi.
Ap dụng theo bài toán 1 sách giáo khoa .
Đáp số: chiều rộng 25 m
Chiều dài 35 m ; lối đi 35m
1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
---------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 24)
Luyện tập tả cảnh
MỤC TIÊU
Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với các nội dung chính của mỗi đoạn.
Viết văn một cách chân thực, tự nhiên.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý bài văn tả cơn mưa.
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm bài cũ
Kiểm tra dàn ý .
Nhận xét cho điểm.
Dạy –học bài mới
2.1. Giới thiệu
.... Hôm nay chúng ta cùng nhau hoàn chỉnh bài văn tả cơn mưa một cách tự nhiên và chân thực.
2.2. hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
+ Gọi học sinh đọc bài và hỏi:
-Đề bài mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?
-Yêu cầu học sinh nhận xét, thảo luận tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
-Cả lớp đọc thầm xác định nội dung mỗi đoạn.
-Các em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
-Ơ phần mở bài chỉ cần tả mưa là đủ.
Ví vụ: ( sách giáo viên trang 102)
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Gọi học sinh trình bày đoạn văn của mình.
Nhận xét những đoạn văn hay.
+Bài tập 2
-Học sinh đọc đoạn văn
-Yêu cầu tự làm bài.
-Gợi ý học sinh dùng dàn ý đã làm để làm bài.
-Học sinh đọc lại bài làm
-Nhận xét cho đểm những bài văn hay.
Củng cố - dăn dò:
Nhận xét tiết học.
Chữa lại các bài chưa đạt- chuẩn bị bài mới.
4 học sinh nộp tập.
Tả quan cảnh sau cơn mưa.
Nối tiếp phát biểu.
Đoạn 1: giớ thiệu cơn mưa rào,ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3 :cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa.
Học sinh thực hiện vào vở.
Doạn 1: viết thêm câu tả cơn mưa.
Đoạn 2: thêm các từ chỉ hình ảnh tả chị gà mái tơ và đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa.
Đoạn 3: thêm các câu tả cây, hoa sau cơn mưa.
Đoạn 4: thêm câu tả hoạt động của người trên đường phố.
Cả lớp nghe nhận xét đánh giá.
Học sinh làm bài vào tập.
2-4 học sinh trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét .
-----------------------------------------------------
Bài 3: KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nước ta.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc.
- So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu của nước ta mà em biết?
+ GV nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt Nam và những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
- 3 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
+ Một số HS trả lời nhanh trước lớp theo kinh nghiệm của bản thân.
Hoạt động 1
NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu họhc tập cho từng nhóm và nêu yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.
- GV nhận xét phần trình bày của các HS.
- HS chia thành các nhóm, mối nhóm 4 HS, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
Đáp án:
1. a) Nhiệt đới; b) Nóng
c) Gần biển;
d) Có gió mùa hoạt động.
e) Có mưa nhiều, gió mưa thày đổi theo mùa.
2. ( 1 ) nối với ( b )
( 2 ) nối với ( a ) và ( c )
- Kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2
KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, cùng đọc SGK, xem Lược đồ khí hậu VIệt Nam để thực hiện các nhiệm cụ sau:
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời của HS.
+ Hỏi: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?
- HS nhận nhiệm vụ và cungnf nnahu thực hiện.
+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào thánh 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.
+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu miền đông, trời lạnh, ít mưa.
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu màu hạ, trời nóng và nhiều mưa.
+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
+ Dùng que chỉ, chỉ thưo đường bao quanh của từng miền khí hậu.
- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu.
+ Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
- Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?
+ Vào mùa tmưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
- GV gọi HS trả lời.
- HS nghe câu hỏi của GV.
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.
+ Vào mùa mưa, lượng nước nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
- Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp: Ôn luyện kiến thức, tìm hiểu các môn học và yêu cầu học tập
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
- Học chương trình tuần 4
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Giúp học sinh tự củng cố lại kiến thức đã học .
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
Học sinh lắng nghe
-----------------------------------------------------
File đính kèm:
- Lop 5 tuan 3.doc