I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó đi thăm tiếp khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau kể sau.
+ Bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, còn Mi-tin tới công xưởng xanh)
- Cho từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian.
- Cho 2-3 học sinh thi kể.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian)
- Cho học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước Trong công xưởng xanh.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi:
*Theo cách kể 1
- Mở đầu- đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu- đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tyin-tin và Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu..
*Theo cách kể 2
- Mở đầu- đoạn 1: Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu
- Mở đầu- đoạn 2: Trong khi Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh.
KNS: - Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Em hãy nêu cho thầy nội dung của bài.
Về nhà viết lại những bài chưa đạt, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh kể.
* Văn bản kịch:
- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
* Chuyển thành lời kể:
- Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đôi cánh màu xanh ấy? Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Học sinh theo dõi bổ sung.
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- 2-3 học sinh thi kể.
- Cùng giáo viên nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
-HS lắng nghe.
- Từng cặp học sinh, suy nghĩ, tập kể lại theo trình tự không gian.
- 2-3 học sinh thi kể.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nhìn lên bảng phát biểu ý kiến.
- Học sinh theo dõi, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
CHÍNH TẢ
Trung thu độc lập
I- Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc (3) a / b.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b
- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp.
- Gv nhận xét.
II. Bài dạy mới:
1- Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích - yêu cầu cần đạt của tiết học.
2- Bài dạy:
a) Hướng dẫn hs nghe-viết:
- GV đọc toàn bài chính tả Trung thu độc lập
- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Nhắc học sinh chú ý cách trình bày những từ ngữ dễ viết sai.Trong bài chính tả này có một số từ các em cố gắng chú ý cách phát âm của cô thật chính xác và cần viết đúng.
- Cho HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn.
- Khi viết chính tả các em nhớ ghi tên bài vào giữa dòng. Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô và chú ý ngồi viết đúng tư thế.
- Bây giờ các em gấp SGK lại, chúng ta bắt đầu viết chính tả.
- GV đọc chậm, rõ ràng, chính xác các từ ngữ khó và dễ nhầm lẫn để hs có thể phân biệt được.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 10-15 bài và cho từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc thầm truyện vui hoặc đoạn văn và làm bài vào vở.
- Giáo viên phát riêng cho 3-4 học sinh
- Cho học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng.
- Giáo viên hỏi 1 số học sinh về nội dung truyện vui hoặc đoạn văn
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh.
- Mời 3-4 học sinh tham gia, phát cho mỗi em 3 mẫu giấy, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng/ sai, viết chính tả đúng/ sai, giải nhanh/ chậm.
III Củng cố – Dặn dò:
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu cho cô nội dung của bài.
- Về nhà viết lại những lỗi hay sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Các từ viết: Phong trào, trợ giúp, họp chợ, khai trương, sương gió, thịnh vượng,
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc các từ khó: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trườn, to lớn.
- HS ghi nhớ.
- HS gấp SGK lại và chuẩn bị nghe GV đọc chính tả.
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở.
- Học sinh đọc truyện vui Đánh dấu mạn thuyền hoặc Chú dế sau lò sưởi đã được điền hoàn chỉnh các tiếng còn thiếu
- Từng HS đọc kết quả.
- Cùng GV nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng.
+ Đánh dấu mạn thuyền: Anh chàng ngốc đánh rơi chiếc kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm được, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì.
+ Chú dế sau lò sưởi: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước thrở thành nhạc sĩ. Về sau, Mô-da trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành Viên.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở
- Học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh.
- HS chơi trò chơi.
-Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi: rẻ - danh nhân - giường.
-Các từ có tiếng chứa vần iên hoặc iêng: điện thoại - nghiền - khiêng
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
TỐN
Hai đường thẳng vuơng gĩc
I. Mơc tiªu:
-Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuơng gĩc vĩi nhau bằng ê ke
-Bài 1,2 ,3a
II. §å dïng d¹y häc:
- £ ke, thíc th¼ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HĐGV
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị
- NhËn diƯn gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt trong h×nh sau.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
A. Giíi thiƯu bµi:
B. Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc:
- GV vÏ h×nh ch÷ nhËt.
- Yªu cÇu ®äc tªn h×nh vµ cho biÕt ®ã lµ h×nh g×?
nhau t¹i C.
- C¸c gãc BCD, DCN, NCM, BCM lµ gãc g×? Chung ®Ønh g×?
- T×m hai ®êng th¼ng vu«ng gãc trong thùc tÕ cuéc sèng?
C. LuyƯn tËp.
Bµi 1:
Dïng ª ke kiĨm tra xem hai ®êng th¼ng cã vu«ng gãc víi nhau kh«ng.
- V× sao nãi: HI vu«ng gãc víi KI?
Bµi 2:
H×nh ch÷ nhËt ABCD.
AB vµ BC lµ mét cỈp c¹nh vu«ng gãc?
Nªu tªn tõng cỈp c¹nh vu«ng gãc víi nhau cã trong h×nh ch÷ nhËt ®ã?
- NhËn xÐt.
Bµi 3: Dïng ª ke kiĨm tra gãc vu«ng råi nªu tªn tõng cỈp c¹nh vu«ng gãc víi nhau.
- NhËn xÐt.
Bµi 4:Tø gi¸c ABCD, gãc ®Ønh A. D lµ gãc vu«ng.
- CỈp c¹nh vu«ng gãc víi nhau?
- CỈp c¹nh c¾t nhau mµ kh«ng vu«ng gãc víi nhau?
4. Cđng cè, dỈn dß
- LuyƯn tËp x¸c ®Þnh gãc vu«ng, hai ®êng th¼ng vu«ng gãc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
HĐHS
- H¸t
- 3 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- Gãc vu«ng, chung ®Ønh C
- HS nªu.
- HS nªu yªu cÇu.
1/ HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS nªu tªn cỈp ®êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau:
a. AE vu«ng gãc DC; ED vu«ng gãc CD
b. MN vu«ng gãc PN; NP vu«ng gãc QP
2/ HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi:
a. BA vu«ng gãc DA; AD vu«ng gãc CD
b. AB c¾t CB. BC c¾t DC kh«ng t¹o thµnh gãc vu«ng.
3/Nêu yêu cầu
-Tự làm bài
4/Nêu yêu cầu
-Làm bài,nêu kết quả
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đĩ sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Các hoạt động
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
4. Phương hướng tuần tới:
- Phổ biến cơng việc chính tuần 9
- Thực hiện tốt cơng việc của tuần 9
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
Rút kinh nghiệm
GV soạn
File đính kèm:
- tuan 8 cktkn lop 4.doc