I.Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của cao su.
-Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
-GDBVMT :Qua bài học, cho hs thấy được từ việc khai thác và sản xuất cao su có ảnh hưởng đến môi trường, giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Học theo góc phối hợp với các phương pháp đặc trưng của bộ môn.
III. Đồ dùng dạy học:
1. Gio vin:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng gĩc
+ Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về đồ dùng làm bằng cao su
+ Hình trang 62,63 SGK
2. Học sinh:
+SGK .
+Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như: quả bóng , dây chun , mảnh săm, lốp.
4 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 9241 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án Chuyên đề: “dạy học theo góc” môn: Khoa học 5 - Bài: Cao su, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế giáo án
Chuyên đề: “Dạy học theo gĩc”
MƠN: KHOA HỌC 5
BÀI: CAO SU.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của cao su.
-Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
-GDBVMT :Qua bài học, cho hs thấy được từ việc khai thác và sản xuất cao su cĩ ảnh hưởng đến mơi trường, giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Phương pháp dạy học chủ yếu:
Học theo gĩc phối hợp với các phương pháp đặc trưng của bộ mơn.
III. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+ Phiếu học tập.
+ Bảng gĩc
+ Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về đồ dùng làm bằng cao su
+ Hình trang 62,63 SGK
Học sinh:
+SGK .
+Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như: quả bóng , dây chun , mảnh săm, lốp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Thủy tinh .
-HS trả lời câu hỏi:
Câu 1:+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh?
Câu 2: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
Câu 3: chọn câu trả lời đúng nhất:
* Tính chất của thủy tinh thường là:
a) Trong suốt , khơng gỉ, cứng, khĩ vỡ, khơng cháy và bị a-xít ăn mịn.
b) Trong suốt , khơng gỉ, cứng, dễ vỡ , khơng cháy, hút ẩm và bị a-xít ăn mịn.
c) Trong suốt , khơng gỉ, cứng, dễ vỡ, khơng cháy, khơng hút ẩm và khơng bị a-xít ăn mịn.
-GV nhận xét, ghi điểm- tuyên dương.
* Hỏi lớp về việc chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Bài mới:
a GTBM: Trong cuộc sống rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su, để hiểu rõ hơn về tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su các em sẽ cùng cơ tìm hiểu qua bài Cao su.
b. Nêu cách học theo gĩc.
+ Giới thiệu 3 gĩc học tập: Gĩc quan sát; gĩc phân tích; gĩc trải nghiệm. Nêu nhiệm vụ của từng gĩc.
+ Học sinh chọn gĩc xuất phát. Mỗi gĩc cử một nhĩm trưởng và một thư kí. Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận làm việc, thư kí nhĩm viết phiếu học tập.
+ Các nhĩm luân chuyển qua đủ các gĩc theo chiều kim đồng hồ.
-Giới thiệu nhiệm vụ ở các gĩc.
c. Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại mỗi gĩc.
1. Gĩc quan sát:
*Mục tiêu: HS quan sát tranh ảnh và vật thật kể tên một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- Nhiệm vụ: Quan sát tranh ảnh và vật thật hồn thành vào phiếu học tập số 1.
2. Gĩc trải nghiệm:
* Mục tiêu: Học sinh làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Nhiệm vụ: Làm thí nghiệm, thực hành để hồn thành phiếu học tập số 2.
3. Gĩc phân tích:
* Mục tiêu: Học sinh nêu được các loại cao su, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Nhiệm vụ: Xem hình ảnh, đọc thơng tin trong sách giáo khoa, tài liệu để hồn thành phiếu bài tập số 3.
d. Hết thời gian các nhĩm dán phiếu học tập lên bảng gĩc rồi luân chuyển đến gĩc khác.
e. Hoạt động cả lớp:
- Sau khi học sinh được học luân chuyển qua đủ các gĩc, giáo viên cho HS đi tham quan 3 gĩc học tập và nhận xét các PBT của cả 3 nhĩm.
- Các nhĩm báo cáo kết quả học tập ở mỗi gĩc:
-Đại diện học sinh ở mỗi gĩc ( vịng cuối) trình bày kết quả học tập theo nhiệm vụ được giao. Các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm.
* Rút ra bài học: SGK
4. Củng cố , dặn dị:
* Trị chơi: Vượt chướng ngại vật
- GD bảo vệ mơi trường:
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
- Về học kĩ lại bài, chuẩn bị bài: chất dẻo
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời .
-Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
-Học sinh chọn. Cả lớp nhận xét
-Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nghe.
-Học sinh chọn gĩc xuất phát và ngồi vào vị trí gĩc đã chọn.
-Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát tranh ảnh, vật thật ghi vào phiếu học tập số 1.
+ Một số đồ dùng được làm bằng cao su như: ủng, nệm, tẩy, săm lốp xe,bĩng đá, bĩng chuyền, dây chun,..
-Học sinh thực hành làm thí nghiệm cá nhân sau đĩ thảo luận, bổ sung và hồn thành phiếu học tập số 2.
+ Học sinh làm 1 số thí nghiệm để rút ra các tính chất của cao su:
Cĩ tính đàn hồi.
Khơng tan trong nước.
Dẫn nhiệt kém.
-Học sinh đọc các thơng tin trong sách giáo khoa và tài liệu trao đổi, thảo luận với nhau để hồn thành phiếu học tập số 3.
+ Cao su cĩ hai loại: cao su tự nhien và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa của cây cao su, cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ.
+Cơng dụng của cao su: Làm săm lốp xe đạp, xe ơ tơ, xe máy; làm các chi tiết của một số đồ điện; làm máy mĩc và làm một số đồ dùng trong gia đình...
+ Cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su: Khơng để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao hoặc nhiệt độ quá thấp, khơng để các hĩa chất dính vào
- Đại diện các gĩc trình bày kết quả của nhĩm mình(trình bày tại gĩc hoạt động). Các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc bài học : 3 em
- Học sinh nghe.
File đính kèm:
- cao su.doc