Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét bổ sung.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
- Biết : + Cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- MTR: học sinh KG là bài 3
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
2
15
14
3
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Bài mới:
a. Thực hiện phép trừ.
* Ví dụ1: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
- Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
- Giáo viên chốt lại.
+ Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
+ Trừ riêng từng cột.
* Ví dụ2: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
- Giáo viên chốt lại cách làm:
+ Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
b.Thực hành
Bài 1:
Hs nêu yêu cầu
GV hướng dẫn hs cách đổi đơn vị cho phù hợp
Hs làm bài tập
- Giáo viên chốt.
Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3: dành cho HSKG
+ Người đó bắt đầu đi từ A vào lúc nào?
+ Người đó đến B lúc mấy giờ?
+ Giữa đường người đó đã nghỉ bao lâu?
+ Vậy làm thế nào để tính được thời gian người đó đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
+ Hát
+ Học sinh sửa bài 1 tiết 123.
+ Cả lớp nhận xét.
+ Các nhóm thực hiện.
+ Lần lượt các nhóm trình bày.
9 giờ 45 phút
- 8 giờ 9 phút
1 giờ 36 phút.
+ Các nhóm khác nhận xét.
+ Giải thích cách làm.
+ Học sinh nêu cách trừ
+ Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây Đổi thành: 2 phút 75 giây
+ Cả lớp nhận xét và giải thích.
1 hs nêu yêu cầu
Hs lắng nghe
2 hs làm bài vào phiếu cả lớp làm vào vở
+ Sửa bài.
+ Lớp nhận xét.
Hs làm bài tập 2
+ Cả lớp nhận xét.
-HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian.
Bài giải
Thời gian người đó đi hết quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút =
1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Giúp học sinh yếu đổi đơn vị phù hợp
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HKII.
I.Mục tiêu:
-HS sưu tầm được các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh hoặc viết, vẽ về quê hương, đất nước.
-Biết tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức cho trẻ em.
-Tổ chức 1 cuộc triển lãm nhỏ về phong cảnh và các thành tựu k.tế, v.hoá, x.hội của Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
- Một số bài thơ, bài hát, tranh ảnh phù hợp với nd bài thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐGV
HĐHS
1
2
28
4
1. Ổn định
2. KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài thực hành:
HĐ1: trình bày bài hát về quê hương
- GV hướng dẫn HS trình bày những bài hát, bài thơ, ... sưu tầm được về quê hương đất nước.
HĐ2:
- GV nhắc nhở HS cần tích cực tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức dành cho trẻ em.
HĐ3: cuộc triển lãm nhỏ
- H.dẫn HS làm 1 cuộc triển lãm nhỏ.
- GV cùng HS tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh.
4.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS thực hành theo những nd đã học.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của đất nước.
-Từng HS trình bày trước lớp những bài hát bài thơ, tranh ảnh sưu tầm được về quê hương, đất nước.
-HS trình bày các hoạt động mà mình đã tham gia (do UBND xã tổ chức).
-Các nhóm trưng bày sản phẩm, giới thiệu về phong cảnh và các thành tựu văn hoá, kinh tế của Việt Nam.
-Cả lớp tham quan, nhận xét.
-HS đọc lại Ghi nhớ ở các bài 9; 10; 11.
@?
Thứ sáu
Ngày soạn: 21/02/2014
Ngày dạy: 28/02/2014
THỂ DỤC
(Có GV chuyên)
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I.Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp( BT1).
5842: chọn nội dung gần gũi với hs để luyện tập kĩ năng đối thoại
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
3
1
27
4
1. Ổn định
2. KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu và yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên ghi yêu cầu bài tập:
Em và bạn được thầy cô phân công tổ chức buổi sinh hoạt đội cùng các bạn, em hãy viết bài đối thoại với bạn để hoàn thành quá trình chuẩn bị của buổi sinh họat đội trên
-GV gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại.
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật.
-GV phát bảng phụ cho các nhóm làm bài; theo dõi, giúp đỡ HS làm.
-Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
-GV nhắc các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai.
-GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc lại màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất
4.Củng cố - Dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-1 HS đọc nd bài tập.
Thảo luận nhóm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc nd bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nd
-1 HS đọc to 7 gợi ý về lời đối thoại.
-HS làm bài theo nhóm: trao đổi viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (Không viết lại các lời đối thoại trong SGK)
-Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm.
Đóng vai.
-1 HS đọc yc
-Các nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại màn kịch.
-Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc lại màn kịch theo vai.
.
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết : + Cộng, trừ số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
MTR: hs khá giỏi làm bài tập 1(a)
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
4
31
10
8
6
7
3
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: HSKG làm bài 1a.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở.
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
4ngày 12giờ = 108giờ
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
2giờ 15phút = 135phút
2,5phút= 150giây
4phút 25giây= 265giây
Bài 2
Hs nêu yêu cầu bài tập
Làm bài vào phiếu học tập
nhận xét
Bài 3:
- GV cho HS làm vào vở.
- GV chấm và chữa bài:
Bài 4
Hs nêu yêu cầu bài tập
hs làm bài vào phiếu ọc tập
nhận xét bài làm của học sinh
4. Củng cố Dặn dò.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
- Ôn lại cách cộng, trừ số đo thời gian.
- Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 1 tiết 124.
Lớp nhận xét.
Học sinh tự làm rồi cùng nhau sửa bài thống nhất kết quả.
-HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Chẳng hạn: 13 giờ 34 phút
+ 6 giờ 35 phút
19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
1 hs nêu yêu cầu
2 hs làm bài vào phiếu
nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
1 hs làm bài vào bảng phụ
Nhận xét
Bài giải
Số năm hai sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Ôn tập về.
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm;
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
HĐGV
HĐHS
1
4
32
3
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Triển lãm.
- Củng cố kiến thức về việc sử dụng điện.
- Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày .
- Đánh giá dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
+ Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
+ Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
+ Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
+ Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
+ Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
+ Các nhóm trình sản phẩm.
- HS nhắc lại nội dung vừa ôn.
SINH HOẠT TUẦN 25
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thi đua tổ:
Tổ
Chuyên cần
Học tập
Vệ sinh
Đồng phục
Dụng cụ
Nói chuyện
Hải Âu
Sơn Ca
Họa Mi
Hải Yến
.
Kế hoạch tuần 26:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc học sinh chăm sóc cây xanh
- Tuyên truyền ngày 8-3
- Nhắc học sinh tham gia kế hoạch nhỏ
File đính kèm:
- 25.doc